MỤC LỤC 100 Bài văn mẫu Lớp 9

Bài 1: Phân tích tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ

Bài 2: Phân tích nhân vật Vũ Nương trong tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ để làm rõ vẻ đẹp và số phận của người phụ nữ trong xã hội xưa

Bài 3: Cảm nghĩ của em về nhân vật Trương Sinh trong tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương”

Bài 4: Phân tích giá trị nhân đạo trong “Chuyện người con gái Nam Xương” – Nguyễn Dữ

Bài 5: Ý nghĩa hình ảnh “cái bóng” trong “Chuyện người con gái Nam Xương” – Nguyễn Dữ.

Bài 6: Một số nét nghệ thuật đặc sắc của “Chuyện người con gái Nam Xương” – Nguyễn Dữ

Bài 7: Phân tích đoạn trích “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” trích “Vũ trung tùy bút” của Phạm Đình Hổ

Bài 8: Phân tích giá trị hiện thực trong đoạn trích “Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh”.

Bài 9: Phân tích Hồi thứ mười bốn rút trong tác phẩm “Hoàng Lê nhất thống chí” của Ngô gia văn phái và phát biểu cảm nghĩ

Bài 10: Phân tích hình tượng anh hùng Nguyễn Huệ trong hồi thứ mười bốn “Hoàng Lê nhất thống chí” của Ngô Gia Văn Phái

Bài 11: Qua hồi thứ mười bốn “Hoàng Lê nhất thống chí” của Ngô Gia Văn Phái, hãy viết đoạn văn nghị luận xã hội về truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta

Bài 12: Hãy phân tích cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du thể hiện trong việc miêu tả tài sắc của chị em Thúy Kiều qua đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”?

Bài 13: Phân tích chân dung Thúy Kiều trong đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du

Bài 14: Phân tích chân dung Thúy Vân trong đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du

Bài 15: Cảm nhận của em về bức tranh “Cảnh ngày xuân” trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du

Bài 16: Phân tích đoạn trích “Cảnh ngày xuân” trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du

Bài 17: Phân tích đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du

Bài 18: Phân tích đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều” trích “Truyện Kiều” của đại thi hào Nguyễn Du

Bài 19: Phân tích nhân vật Mã Giám Sinh trong đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều” để làm rõ bộ mặt của bọn buôn thịt bán người

Bài 20: Phân tích đoạn trích “Kiều báo ân báo oán” trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du

Bài 21: So sánh kiệt tác “Truyện Kiều” (Đoạn trường tân thanh) của Nguyễn Du với “Kim Vân Kiều truyện” của Thanh Tâm Tài Nhân để thấy được những sáng tạo của Nguyễn Du trong “Truyện Kiều”

Bài 22: Phân tích đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” trích “Truyện Lục Vân Tiên” của Nguyễn Đình Chiểu

Bài 23: Qua đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” trích “Truyện Lục Vân Tiên” của Nguyễn Đình Chiểu, em hãy làm sáng tỏ những phẩm chất cao đẹp, đáng quý của người anh hùng Lục Vân Tiên

Bài 24: Phân tích nhân vật Kiều Nguyệt Nga trong đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” trích “Truyện Lục Vân Tiên” của Nguyễn Đình Chiểu.

Bài 25: Bình luận câu thơ: “Làm ơn há dễ trông người trả ơn” trích “Truyện Lục Vân Tiên” của Nguyễn Đình Chiểu

Bài 26: Phân tích sự gian manh, xảo quyệt của nhân vật Trịnh Hâm trong đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp nạn” trích “Truyện Lục Vân Tiên” của Nguyễn Đình Chiểu

Bài 27: Phân tích nhân vật ngư ông trong đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp nạn”

Bài 28: Vẻ đẹp của tình đồng chí, đồng đội được thể hiện như thế nào trong bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu

Bài 29: Phân tích ba câu thơ cuối bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu

Bài 30: Hãy làm rõ tinh thần ung dung, lạc quan của những người chiến sĩ trong bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật

Bài 31: Phân tích bốn khổ thơ đầu bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật

Bài 32: Phân tích ba khổ thơ cuối bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật

Bài 33: So sánh hình ảnh hai người lính trong “Đồng chí” của Chính Hữu và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật

Bài 34: Em hãy tưởng tượng gặp lại một người lính lái xe trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật và kể về cuộc gặp gỡ đặc biệt đó.

Bài 35: Phân tích bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận

Bài 36: Phân tích hai khổ thơ cuối bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận.

Bài 37: Phân tích cảnh kéo lưới lúc mờ sáng và cảnh đoàn thuyền căng gió lộng trở về qua hai khổ thơ cuối bài “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận.

Bài 38: Bình giảng bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt để cho thấy tình yêu quê hương đất nước

Bài 39: Tình cảm gắn bó thân thiết của người bà và cháu được thể hiện như thế nào qua bài “Bếp lửa” của Bằng Việt?

Bài 40: Cảm nhận vẻ đẹp tình bà cháu trong “Bếp lửa” của Bằng Việt và “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh

Bài 41: Cảm nhận của em về hình ảnh người mẹ Tà-ôi trong “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” của Nguyễn Khoa Điềm

Bài 42: Cảm nhận của em về tình yêu con và lòng yêu nước, gắn bó với cách mạng của người mẹ Tà-ôi qua những lời ru trong bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” của Nguyễn Khoa Điềm

Bài 43: Phân tích bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” của Nguyễn Khoa Điềm

Bài 44: “Hình thức hay là hình thức sáng tạo, sinh động, phù hợp nhất nội dung, có sức biểu hiện nội dung hùng hồn nhất, gây được ấn tượng sâu sắc nhất”. Phân tích bài thơ “Ánh trăng” để làm sáng tỏ nhận định trên.

Bài 45: Phân tích bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy

Bài 46: Phân tích những nét đặc sắc về nghệ thuật trong bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy

Bài 47: Phân tích hình ảnh “trăng” trong bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy

Bài 48: Sự gặp gỡ về tâm hồn của những người đồng chí qua hình ảnh “Đầu súng trăng treo” (Đồng chí – Chính Hữu) và hình ảnh “Vầng trăng thành tri kỉ” (Ánh trăng – Nguyễn Duy)

Bài 49: Nhân vật ông Hai gợi cho em suy nghĩ gì về những chuyển biến mới trong tình cảm của người dân Việt Nam thời kì kháng chiến chống Pháp?

Bài 50: Phân tích truyện ngắn “Làng” của Kim Lân để làm sáng tỏ tình yêu làng hòa quyện với tình yêu đất nước của nhân vật ông Hai

Bài 51: Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân

Bài 52: Phân tích nét độc đáo của tình huống truyện của truyện ngắn “Làng” – Kim Lân

Bài 53: Phân tích vẻ đẹp thiên nhiên và con người trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long

Bài 54: Phân tích nhan đề và đặc sắc tình huống truyện “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long.

Bài 55: Phân tích nhân vật anh thanh niên trong “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long

Bài 56: Cảm nghĩ của em về truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” – Nguyễn Thành Long

Bài 57: Suy nghĩ của em về tình cảm cha con trong chiến tranh qua văn bản “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng

Bài 58: Phân tích tác phẩm “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng

Bài 59: Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng

Bài 60: Phân tích hình ảnh ông Sáu trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng

Bài 61: Suy nghĩ của em về nhân vật bé Thu trong “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng

Bài 62: Cảm nghĩ của em về bài thơ “Con cò” của Chế Lan Viên

Bài 63: Phân tích bài thơ “Con cò” của Chế Lan Viên

Bài 64: Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ là tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với đất nước, với cuộc đời, thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống hiến cho đất nước, góp một mùa xuân nho nhỏ của mình vào mùa xuân lớn của cuộc đời.” Hãy phân tích bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của nhà thơ Thanh Hải để làm sáng tỏ nhận xét trên

Bài 65:Phân tích hai khổ thơ đầu bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải

Bài 66: Những ước vọng nào đã được Thanh Hải gửi gắm trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”

Bài 67: Cảm nhận của em trước lòng kính yêu tha thiết của nhân dân miền Nam đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh trong bài “Viếng lăng Bác” của nhà thơ Viễn Phương

Bài 68: Cảm nghĩ của em về bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương

Bài 69: Phân tích bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương

Bài 70: Phân tích những từ ngữ, hình ảnh thể hiện cảm nhận tinh tế của Hữu Thỉnh về những biến chuyển của trời đất lúc giao mùa trong bài “Sang thu”

Bài 71: Cảm nhận của em về bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh

Bài 72: Phân tích sự cảm nhận tinh tế của Hữu Thỉnh về những biến chuyển trong không gian lúc sang thu qua bài thơ “Sang thu”

Bài 73: Cảm nhận của em về bài thơ “Nói với con” của Y Phương. Bài thơ gợi cho em những suy nghĩ gì về trách nhiệm của người làm con?

Bài 74: Phân tích bài thơ “Nói với con” của Y Phương

Bài 75: Giới thiệu vài nét về đại thi hào Ta-go của Ấn Độ và bài thơ “Mây và sóng”

Bài 76: Vẻ đẹp mộng mơ và ý nghĩa sâu sắc của bài thơ “Mây và sóng” của Ta-go

Bài 77: Cảm nhận về bài thơ “Mây và sóng” của Ta-go

Bài 78: Hãy phân tích truyện “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu để làm nổi rõ những nỗi niềm, những tiếng thương làm ta xúc động

Bài 79: Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu

Bài 80: Phân tích tình huống truyện trong truyện ngắn “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu

Bài 81: Phân tích niềm khao khát của Nhĩ trong giờ phút cuối cùng của cuộc đời trong truyện ngắn “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu

Bài 82: Phát biểu cảm nghĩ về những cô gái trong tổ trinh sát mặt đường trong truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê

Bài 83: Cảm nghĩ của em về nhân vật Phương Định trong “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê

Bài 84: “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê là vẻ đẹp tâm hồn của tuổi trẻ Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, vừa có những nét chung đáng quý, vừa mang những nét riêng của “Những ngôi sao xa xôi. Hãy phân tích để làm sáng tỏ.

Bài 85: Phân tích hồi IV vở kịch “Bắc Sơn” để làm nổi bật tính chất bị tráng của nó và hiểu hơn về vẻ đẹp, bản lĩnh cũng như tấm lòng một lòng thủy chung với cách mạng của Thơm – cô gái dân tộc Tày bằng trí thông minh của mình đã giúp hai cán bộ cách mạng thoát nạn trong cuộc truy đuổi của tên Việt gian, cũng chính là chồng mình.

Bài 86: Cảm nhận của em về hồi IV của vở kịch “Bắc Sơn” của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng

Bài 87: Phân tích xung đột kịch “Bắc Sơn” của Nguyễn Huy Tưởng để làm rõ quá trình chuyển biến của nhân vật Thơm theo cách mạng

Bài 88: Cảm nghĩ của em về Cảnh 3 trong vở kịch vở kịch “Tôi và chúng ta”

Bài 89: Phân tích đoạn trích cảnh ba vở kịch “Tôi vài chúng ta” của Lưu Quang Vũ

Bài 90: Dựa vào văn bản “Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển trẻ em” và những hiểu biết của em hãy nêu suy nghĩ về tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em, về sự quan tâm của chính quyền các cấp đối với trẻ em hiện nay.

Bài 91: Viết một bài văn nghị luận bàn về “Lí tưởng sống của thanh niên” ngày nay

Bài 92: Trình bày suy nghĩ của mình về câu nói: “Ở trên đời, mọi chuyện đều không có gì khó khăn nếu ước mơ của mình đủ lớn”

Bài 93: Nêu suy nghĩ về câu nói sau: “Giữa một vùng đất khô cằn sỏi đá, cây hoa dại vẫn mọc lên và nở ra những chùm hoa thật rực rỡ”

Đề 94: Nói không với các tệ nạn xã hội

Bài 95: Bàn luận về vấn đề đạo đức

Bài 96: Trình bày hiểu biết của em về câu tục ngữ “Có công mài sắt, có ngày nên kim”

Bài 97: Bình luận câu tục ngữ “Cái nết đánh chết cái đẹp”

Bài 98: Suy nghĩ về vấn đề tự học

Bài 99: Bình luận về câu tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”

Bài 100: Viết một bài văn ngắn với chủ đề: “Hãy ngăn chặn bạo lực gia đình vì hạnh phúc của trẻ thơ”

 

Giaibai5s.com

Mục lục: 100 Bài văn mẫu Lớp 9
Đánh giá bài viết