Nguồn website giaibai5s.com

  1. Loại 1: Đọc số : • Ví dụ 1 (bài 1/141) :

Viết vào bảng theo mẫu : Viết số Đọc số Viết số

Đọc số 110 Một trăm mười

120 • Hướng dẫn :

– Trẻ nhìn số (viết bằng chữ số) ở cột “Viết số”, đọc thành lời.

– Trẻ viết lại lời đọc vào ô trống ở cột “Đọc số” tương ứng. • Cách trình bày : Viết số Đọc số 1 Viết số Đọc số 110 | Một trăm mười ( 190 | Một trăm chín mươi | 130 | Một trăm ba mươi 1 120 | Một trăm hai mươi | • Ví dụ 2 (bài 1/143): Mỗi số dưới đây ứng với cách đọc nào ?

  1. a) Một trăm linh bảy

|

130

  1. b) Một trăm linh chín
  2. c) Một trăm linh tám

– 105

  1. d) Một trăm linh hai
  2. e) Một trăm linh năm
  3. g) Một trăm linh ba
  • Hướng dẫn :

– Trẻ đọc từng số trong các ngôi sao nhiều cánh”. – Trẻ tìm số (ghi bằng chữ) trong bảng, tương ứng với số vừa

đọc. • Cách trình bày :

Trẻ có thể nối số với cách đọc (bằng bút chì) chẳng hạn : 109

với (b); 105 với (e); vv… 2. Loại 2:Viết số : a) Viết số theo cách đọc (chính tả số) : • Ví dụ 3 (bài 3/147): Viết theo mẫu :

Đọc số

Viết số

Tám trăm hai mươi

820

Chín trăm mười một … v.v… • Hướng dẫn : Theo lời đọc, trẻ nghĩ xem số đó gồm 1 mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị rồi dùng các chữ số để viết từ hàng trăm đến hàng chục rồi hàng đơn vị. Chẳng hạn : chín trăm mười một

gồm 9 trăm, 1 chục và 1 đơn vị nên viết là 911. • Cách trình bày :

Trẻ có thể viết số vào chỗ chấm trong bảng. b) Viết số bào dãy số có quy luật : • Ví dụ 4 (bài 4/141):

[Số ? 110; ; 130; 140; ; 160; 170; ; ; 200. • Hướng dẫn : – Trẻ nhận xét đặc điểm của dãy số : “Các số tòn chục từ

110 đến 200″.

– Trẻ vừa đếm “các số tròn chục từ 110 đến 200”; vừa ghi số

còn thiếu vào chỗ chấm. • Cách trình bày : 110; 120; 130; 140; 150; 160; 170, 180, 190;

200.

  1. c) Viết số vào tia số :
  • Ví dụ 5 (bài 2/143):

Số ?

101 102 104 . 106 … … 109 • Hướng dẫn : Trẻ vừa đếm “101, 102, 103, …” vừa điền số còn

thiếu vào chỗ chấm. • Cách trình bày :

101 102 103 104

105

106

107 108

109

110

  1. Loại 3: Kết hợp đọc, viết và phân tích số : • Ví dụ 6 (bài 1/149):

Viết theo mẫu : Viết số | Trăm | Chục Đơn

Đọc số vi

116

[

1

L

1

L

6

| một trăm mười sáu

815

chín trăm • Hướng dẫn :

Dòng 3 : Dựa vào số 815, trẻ viết số trăm (8), số chục (1), số đơn vị (5) vào các cột tương ứng. Sau đó viết cách đọc số “tám trăm mười lăm”.

– Dòng 4 : Dựa vào cấu tạo số gồm “4 trăm, 7 chục và 5 đơn

vị”, trẻ viết số (475), đọc số (bốn trăm bảy mươi lăm). – Dòng 5 : Trẻ đọc số “chín trăm”, sau đó viết số (900) rồi

phân tích số (9 trăm, 0 chục và 0 đơn vị) và ghi các chữ số

9, 0, 0 vào cột tương ứng. 4. Loại 4: Phân tích số : • Ví dụ 7 (bài 2/155): Viết các số 271, 978, 835, 509 theo mẫu :

Mẫu : 271 = 200 + 70 + 1 • Hướng dẫn : – Cách 1: Trẻ đọc số “chín trăm bảy mươi tám” để thấy 978 gồm 9 trăm, 7 chục, 8 đơn vị; rồi viết thành tổng :

978 = 900 + 70 + 8 – Cách 2 : Trẻ nhẩm “chữ số 8 ở hàng đơn vị, chữ số 7 ở hàng chục, chữ số 9 ở hàng trăm”; vậy :

978 = 900 + 70 + 8 • Cách trình bày :

835 = 800 + 30 + 5 509 = 500 + 9

  • Lưu ý :

Không viết 509 = 500 + 00 + 9

  1. Loại 5: So sánh số : a) So sánh hai số : • Ví dụ 8 (bài 1/148): 749 … 549

1>,<, = ?) 182 … 192; 127 … 121; v.v… • Hướng dẫn :

Trẻ vận dụng các bước ở mục III để so sánh hai số rồi điền dấu vào chỗ chấm.

  • Cách trình bày : 749 > 549

182 < 192; 127 > 121; b) So sánh một số và một tổng : • Ví dụ 9 (bài 3/165, 2/179):

900 + 90 + 8 … 1000

V.V…

400 + 120 + 5 … 525 V.V… • Hướng dẫn : – Trẻ nhẩm : 900 + 90 + 8 = 998

(400 + 120 + 5 = 520 + 5 = 525) – Trẻ so sánh : 998 bé hơn 1000 (525 bằng 525)

– Trẻ điền dấu < (=) vào chỗ chấm. • Cách trình bày :

900 + 90 + 8 < 1000

(400 + 120 + 5 = 525) Glí chú : Không cần viết 900 + 90 + 8 < 1000.

998

  1. Loại 6 : Xếp hình : • Ví dụ 10 (bài 5/149):

Xếp 4 hình tam giác thành hình tứ giác (xem hình vẽ):

  • Hướng dẫn :

– Trẻ lấy một tờ giấy, gấp (theo AC) để cắt (theo AB) ra một

D

_

hình vuông (ABCD). Gấp hình vuông đó theo BD rồi cắt ra để được 4 hình tam giác bằng nhau.

– Trẻ quan sát hình tứ giác cần xếp. Có thể

nhận xét như sau : + Xếp 2 hình tam giác ở hai đầu nhọn của tứ giác + Phần còn lại là hình vuông có thể xếp bằng 2 hình tam

giác còn lại.

  • Ghi chú :

Cũng có thể cho trẻ cắt 4 hình tam giác giống hệt ở SGK (về

kích thước) rồi ghép lại để được hình tứ giác giống hệt ở SGK. • Cách trình bày :

  1. Loại 7: Đọc, viết số đo độ dài : • Ví dụ 11 (bài 3/152) : Nêu số đo thích hợp theo mẫu :

Quãng đường

Dài

Hà Nội – Cao Bằng

285km

Hà Nội – Lạng Sơn

Hà Nội – Hải Phòng

Hà Nội – Vinh

| Vinh – Huế TP. Hồ Chí Minh – Cần Thơ

  1. Hồ Chí Minh – Cà Mau

Trẻ quan sát bản đồ Việt Nam (ở SGK), đọc độ dài các quãng

đường ghi trên bản đồ rồi ghi vào bảng : • Hướng dẫn (chẳng hạn dòng 3):

– Trẻ tìm trên bản đồ chấm tròn (đen) chỉ Hà Nội. – Trẻ tìm trên bản đồ chấm tròn (đen) chỉ Lạng Sơn. – Trẻ tìm đọc số ki-lô-mét ghi trên đoạn thẳng nối Hà Nội

và Lạng Sơn (một trăm sáu mươi chín ki-lô-mét). – Trẻ ghi vào bảng (169km). • Cách trình bày : Có thể cho trẻ ghi vào bảng : Hà Nội – Lạng Sơn

169km Hà Nội – Hải Phòng

102km

Hà Nội – Vinh

308km

Vinh – Huế

368km

  1. Hồ Chí Minh – Cần Thơ

174km

  1. Hồ Chí Minh – Cà Mau

354km

  1. Loại 8: Đo độ dài : • Ví dụ 12 (bài 2/153):

Mỗi đoạn thẳng dưới đây dài bao nhiêu mi-li-mét ?

A … mm B mimit 0 1 2 3

3

1

TIIT 2

… mm

pommipT 3 4 5

OLEO

וווווייןויוןויוןוווין

… mm mm 3 4

ATEN

6

  • Hướng dẫn :

– Trẻ quan sát xem thước đã đặt đúng chưa ? – Trẻ đọc số ứng với vạch trùng với điểm cuối của đoạn

thẳng (chẳng hạn 3). – Trẻ nhẩm : 3cm = 30mm.

– Trẻ nêu : “Đoạn thẳng AB dài 30mm”. • Cách trình bày :

Có thể cho trẻ viết luôn số vào chỗ chấm.

  1. Loại 9: Làm tình với các số đo độ dài : • Ví dụ 13 (bài 1b/136):

Tính nhẩm :

2cm x 4 =

5dm x 3 =

V.V…

10dm : 5 = 12cm : 4 = • Hướng dẫn : Chẳng hạn : 10dm : 5 = ? Nhẩm :- Trẻ tính 10 : 5 = 2

– Trẻ viết thêm đơn vị để có : 10dm : 5 = 2dm. • Cách trình bày : Có thể cho trẻ điền ngay các số vào sau dấu =

2cm x 4 = 8cm

10dm : 5 = 2dm 10. Loại 10 : So sánh số đo độ dài : a) Loại điền dấu (>, <, =): . • Ví dụ 14 (bài 3/167):

V.V…

v

  1. a) 60cm + 40cm…. Im

<?

  1. b) 300cm + 57cm … 300cm + 53cm

11

c)

1km … 300m

  • Hướng dẫn : (a) Trẻ tính nhẩm : 60cm + 40cm bằng 100cm.

Trẻ điền dấu = vào chỗ chấm. (b) Trẻ có thể làm như (a) hoặc suy luận :

Số hạng đầu bằng nhau (đều là 300cm). Số hạng sau : 57cm x 53cm.

Vậy ta điền dấu > vào chỗ chấm. (c) Đổi ra mét : 1km = 1000m

1000m lớn hơn 300m Vậy ta điền dấu > vào chỗ chấm.

  • Cách trình bày :

Có thể cho trẻ điền dấu luôn vào chỗ chấm.

  1. b) Loại so sánh xa hơn, gần hơn : • Ví dụ 15 (bài 3/152) :

Trẻ dựa vào bảng thống kê độ dài các quãng đường ở Ví dụ 11 để trả lời câu hỏi : (a) Cao Bằng và Lạng Sơn, nơi nào xa Hà Nội hơn ? (b) Lạng Sơn và Hải Phòng, nơi nào gần Hà Nội hơn ? (c) Quãng đường nào dài hơn : Hà Nội – Vinh hay Vinh –

Huế ? (d) Quãng đường nào ngắn hơn : TP. Hồ Chí Minh – Cần Thơ

| hay TP. Hồ Chí Minh – Cà Mau ? • Hướng dẫn : Chẳng hạn (a): – Trẻ dựa vào bảng xác định độ dài quãng đường :

+ Từ Hà Nội đến Cao Bằng (285km).

+ Từ Hà Nội đến Lạng Sơn (169km).

– Trẻ so sánh : 285km > 169km.

– Trẻ trả lời : “Cao Bằng xa Hà Nội hơn Lạng Sơn” v.v…

  1. Loại 11 : Đổi tiền : • Ví dụ 16 (bài 1/162) : (a) 200 đồng đổi được mấy tờ giấy bạc 100 đồng ? (b) 500 đồng đổi được mấy tờ giấy bạc 100 đồng ?

(c) 1000 đồng đổi được mấy tờ giấy bạc 100 đồng ? • Hướng dẫn :

– 2 trăm đồng đổi được 2 tờ giấy bạc 1 trăm đồng. – 5 trăm đồng đổi được 5 tờ giấy bạc 1 trăm đồng. – 1 nghìn bằng 10 trăm nên 1 nghìn đồng đổi được 10 tờ

giấy bạc 1 trăm đồng. • Các trình bày :

Trẻ trả lời miệng. • Ghi chú :

Nên cho trẻ thực hành chơi đổi tiền cùng cha (mẹ) với những

tờ giấy bạc thật, hoặc cồng bạc cắc thật. • Ví dụ 17 (bài 4/164): Viết số thích hợp vào ô trống theo mẫu :

Gồm các tờ giấy bạc loại Số tiền

100 đồng 1 200 đồng 1 500 đồng | 800 đồng 1 1 1 1 1 1 900 đồng 1 2 1

1 1 1000 đồng 1 3 1 1 | 700 đồng

 

  • Hướng dẫn : Chẳng hạn hàng thứ tư : – Có tất cả 900 đồng, trong đó có : 2 tờ 100 đồng và 1 tờ 500

đồng. Hỏi có mấy tờ 200 đồng ? – 2 tờ 100 đồng là 200 đồng, thêm 1 tờ 500 đồng tức là thêm | 500 đồng : 200 đồng + 500 đồng = 700 đồng. – Để có tất cả là 900 đồng, cần có thêm 200 đồng nữa. Tức

là có 1 tờ 200 đồng. Ta điền 1 vào ô trống. • Ghi chú :

Cũng có thể tổ chức thành trò chơi “mua, bán” theo nhóm : Một bạn (con) mua hàng hết 900 đồng. Bạn đó đã đưa cho bố hoặc mẹ) 2 tờ 100 đồng và 1 tờ 500 đồng. Hỏi bạn đó (con) phải đưa mấy tờ 200 đồng nữa ?

Cách trình bày :

Có thể cho trẻ điền số luôn vào ô trống.

  1. Loại 12: Tính tiền để trong túi : • Ví dụ 18 (bài 1/164): Mỗi túi có bao nhiêu tiền ? [ 500 đồng | 500 đồng [ 100 đồng ]

100 đồng

[ 100 đồng |

100 đồng

[ 500 đồng ] [ 100 đồng ] [ 100 đồng ]

[ 100 đồng | [ 100 đồng ]

| V.V..

  • Hướng dẫn : – Trẻ cộng các số tròn trăm, chẳng hạn :

. 500 + 100 + 100 + 100 + 100 = 900 – Vậy túi bên dưới có 900 đồng.

  • Cách trình bày :

Có thể cho trẻ trả lời miệng theo kiểu : “1 tờ 500 đồng và 4

tờ 100 đồng là 900 đồng…” hoặc : “túi (d) có 900 đồng”. 13. Loại 13: Cộng, trừ các số tiền : • Ví dụ 19 (bài 4/163): Tính : 100 đồng + 400 đồng =

700 đồng + 100 đồng = 900 đồng – 200 đồng =

800 đồng – 300 đồng = • Hướng dẫn :

– Trẻ tính nhẩm, chẳng hạn : 900 – 200 = 700.

– Trẻ viết thêm đơn vị để có :

900 đồng – 200 đồng = 700 đồng.

On

  • Cách trình bày :

Có thể cho trẻ điền số tiền sau dấu bằng.

  1. Loại 14: Tính tiền trả lại (thối lại): • Ví dụ 20 (bài 3/164): | Viết số tiền trả lại vào ô trống (theo mẫu):

An mua rau hết | An đưa người bán rau | Số tiền trả lại

| 600 đồng

| 700 đồng

| 100 đồng

300 đồng

500 đồng

700 đồng

1000 đồng 500 đồng

500 đồng

  • Hướng dẫn : Chẳng hạn, hàng thứ ba :

– An đưa 500 đồng. – An mua hết 300 đồng. – An còn lại : 500 đồng – 300 đồng = 200 đồng.

– Vậy người bán hàng trả lại An 200 đồng. • Cách trình bày :

Có thể cho trẻ điền luôn số tiền vào ô trống.

109

Bài 6. Giúp trẻ học chương VI “Các số trong phạm vi 1000”-VII. Giúp trẻ giải một số bài tập
Đánh giá bài viết