VĂN TỰ SỰ

Bài số 1: Thánh Gióng kể chuyện mình đánh giặc Ân

Bài số 2: Trong vai người mẹ, hãy kể lại câu truyện Thánh Gióng

Bài số 3: Bà Âu Cơ kể lại câu chuyện về nguồn gốc cao quý của con người Việt Nam (Chuyện Con Rồng Cháu Tiên)

Bài số 4: Tóm tắt nội dung và ý nghĩa của truyện Con Rồng cháu Tiên

Bài số 5: Lạc Long Quân kể về cuộc tình duyên với nàng Âu Cơ

Bài số 6: Đóng vai Lang Liêu em hãy kể lại truyện Bánh chưng, bánh giầy

Bài số 7: Thủy Tinh nhớ lại mối hận thù xưa và kể chuyện

Bài số 8: Sơn Tinh kể chuyện cưới Mị Nương và cuộc chiến với Thủy Tinh

Bài số 9: Cuộc báo thù của Thủy Tinh gần bốn nghìn năm sau

Bài số 10: Cuộc chiến giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh thời hiện đại

Bài số 11: Lê Thận kể chuyện cùng Lê Lợi đánh quân Minh và sự tích Hồ Gươm

Bài số 12: Kể ngắn gọn truyện Sự tích Hồ Gươm

Bài số 13: Trong vai Lê Lợi kể lại truyện Sự tích Hồ Gươm

Bài số 14: Thanh gươm trong Sự tích Hồ Gươm tự kể chuyện mình

Bài số 15: Kể tóm tắt truyện Thạch Sanh

Bài số 16: Công chúa Quỳnh Hoa kể chuyện về cuộc đời Thạch Sanh

Bài số 17: Trong vai con cá vàng, hãy kể lại câu truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng.

Bài số 18: Ông lão đánh cá kể chuyện gặp cá vàng (Dựa vào truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng)

Bài số 19: Tượng tưởng một kết thúc khác của truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng

Bài số 20: Trong vai Mã Lương kể lại câu truyện Cây bút thần

Bài số 21: Tưởng tượng và kể lại cuộc gặp gỡ với một nhân vật ngụ ngôn mà em đã học

Bài số 22: Kể sáng tạo truyện Con hổ có nghĩa ( bằng lời kể của hổ mẹ)

Bài số 23: Trong vai bà đỡ Trần, kể lại truyện Con hổ có nghĩa

Bài số 24: Người thầy thuốc trong truyện “Thầy thuốc gỏi cốt nhất ở tấm lòng” kể lại câu chuyện chữa bệnh cứu người.

Bài số 25: Trong vai thầy Mạnh Tử, kể về người mẹ của mình

Bài số 26: Anh đội viên kể lại câu chuyện một đêm không ngủ của bác

(Dựa vào bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của nhà thơ Minh Huệ)

Bài số 27: Kể chuyện chú bé Lượm dựa vào bài thơ Lượm của nhà thơ Tố Hữu

Bài số 28: Thầy Ha – men kể chuyện về buổi học cuối cùng

Bài số 29: Kể một câu chuyện về những người lính Xô – Viết  dựa vào văn bản Lòng yêu nước của I-li-a E-ren bua

Bài số 30: Cây cầu Long Biên tự kể chuyện mình (Dựa vào bài bút kí Cầu Long Biên, chứng nhân của lịch sử)

Bài số 31: Câu chuyện của thủ lĩnh da đỏ về đất đai quê hương mình

Bài số 32: Chèo Bẻo kể chuyện thế giới loài chim (Dựa vào văn bản Lao xao – Trích Tuổi thơ im lặng của Duy Khán)

Bài số 33: Họa Mi kể chuyện thế giới loài chim (Dựa vào văn bản Lao xao – Trích tuổi thơ im lặng của Duy Khán)

Bài số 34: Cây tre tự kể chuyện của mình (Dự vào bài Cây tre của Thép Mới)

Bài số 35: Hãy tưởng tượng và kể lại cuộc trò chuyện, tâm sự giữa các đồ dùng học tập

Bài số 36: Tưởng tượng và kể lại câu chuyện hai mươi năm sau khi về thăm trường cũ

Bài số 37: Em hãy kể lại cảnh sinh hoạt trong một buổi chiều thứ bảy của gia đình em

Bài số 38: Tượng cuộc thi của các loài hoa và trong vai một loài hoa hãy kể lại cuộc thi đó.

Bài số 39: Kể về một kỉ niệm sâu sắc ( Ngày khai trường)

Bài số 40: Kể về một kỉ niệm sâu sắc (Trường học)

Bài số 41: kể về một người bạn (Nghị lực)

Bài số 42: Kể về một người thân của em

Bài số 43: Do mắc lỗi, em bị biến thành con vật trong vài ngày. Tưởng tượng và kể lại những rắc rối em gặp phải trong những ngày đó.

Bài số 44: Kể lại một điêm giao thừa ở nhà em.

Bài số 45: Kể một kỉ niệm khó quên

Bài số 46: Tai mắt những người thợ săn

Bài số 47: Kết nghĩa anh em

Bài số 48: hai đoàn ngựa thồ lên vùng cao

Bài số 49: Chuyện đôi bạn

Bài số 50: Thầy Thành lên lớp

Bài số 51: Kể lại tâm sử của một cây non bị lũ trẻ bẻ cành lá

Bài số 52: Em hãy tả một cơn mưa rào ở miền Bắc. Dựa vào bài thơ Mưa của Trần Đăng Khoa

Bài số 53: Phong cảnh quê Bác

Bài số 54: làng quê Bác Tôn

Bài số 55: Cây trái trong vườn Bác

Bài số 56: Bầu trời ngoài cửa sổ

Bài số 57: Sông quê mùa xuân

Bài số 58: Mưa cuối mùa

Bài số 59: Tháng ba, rét nàng Bân

Bài số 60: Chiều ven sông

Bài số 61: Mùa thu ở đồng quê.

Bài số 62: Tiếng vườn

Bài số 63: Tiếng đồng quê

Bài số 64: Mùa hè

Bài số 65: Hương cà phê

Bài số 66: Ao làng

Bài số 67: Mùa thu trong trẻo

Bài số 68: Mùa lê, mùa đào

Bài số 69: Cảnh đẹp Sa Pa

Bài số 70: Con suối bản tôi

Bài số 71: Đón tết vùng cao

Bài số 72: Hương quế

Bài số 73: Chim trên đảo Ngạn

Bài số 74: Biển đẹp

Bài số 75: Vẻ đẹp sông Đà

Bài số 76: Biển sau cơn bão

Bài số 77: Ngôi chùa

Bài số 78: Ngôi đình làng

Bài số 79: Cổng làng

Bài số 80: Viết một bài văn tả một cảnh thân quen bình dị ơi em ở

Bài số 81: em hãy miêu tả lại cảnh buổi sáng mùa xuân trên cánh đồng làng quê em.

Bài số 82: Mùa hè đến rực rỡ hoa phượng và tiếng ve kêu râm ran. Em hãy tả lại cảnh này và nói lên cảm tưởng của mình khi hè đến.

Bài số 83: Tả cảnh một đêm trăng sáng

Bài số 84: Tả cảnh đêm trung thu

Bài số 85: Tả một danh lam thắng cảnh của đất nước

Bài số 86: Tả một danh lam thắng cảnh ở địa phương

Bài số 87: Tả lại một tiết học

Bài số 88: Tả cảnh chợ hoa ngày Tết

Bài số 89: Tả cảnh chợ tết

Bài số 90: Tả cảnh hoạt động của nhà máy

Bài số 91: Một kèo vật

Bài số 92: Đua ngựa

Bài số 93: Tả con mèo

Bài số 94: Sân chim

Bài số 95: Đàn chim gáy

Bài số 96: Con bồ nông

Bài số 97: Chiền chiện bay lên

Bài số 98: Vệ sĩ của rừng xanh

Bài số 99: Ong bắt dế

Bài số 100: Sấu rừng u minh

Bài số 101: Cá của biển

Bài số 102: Gà trong xóm

Bài số 103: Hai con vịt

Bài số 104: Tả em bé

Bài số 105: Hạng A Cháng

Bài số 106: Công nhân sửa đường

Bài số 107: Bố con người khách mãi võ

Bài số 108: Thợ rèn chợ quê

Bài số 109: Cô Chấm

Bài số 110: Chị Hà

RÈN LUYỆN KỸ NĂNG CẢM THỤ VĂN HỌC

Bài số 111: Cảm nhận của em về nhân vật Dế Mèn trong đoạn trích ” Bài học đường đời đầu tiên” – Trích Dế mèn phiêu lưu kí của Tô Hoài

Bài số 112: Suy nghĩ của em sau khi học xong đoạn trích Sông nước Cà Mau (trích Đất rừng phương Nam của Đoàn Giỏi)

Bài số 113: Nét đặc sắc về nghệ thuật trong đoạn trích Sông nước Cà mau (trích Đất rừng phương Nam – Đoàn Giỏi)

Bài số 114: Đọc đoạn trích Sông nước Cà Mau (trích Đất rừng phương Nam của Đoàn Giỏi) em thích nhất đoạn văn nào, hãy nêu cảm nghĩ của em về đoạn văn đó

Bài số 115: Suy nghĩ của em khi đọc xong truyện ngắn Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh)

Bài số 116: Nét đặc sắc về nghệ thuật trong truyện ngắn Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh)

Bài số 117: Em có suy nghĩ gì về nhận vật Kiều Phương trong truyện ngắn Bức tranh của em gái tôi – tác giả Tạ Duy Anh

Bài số 118: Thiên nhiên và con người qua đoạn văn bản vượt thác (Trích Quê nội của Võ Quảng)

Bài số 119: hình ảnh con người lao động trên sông nước qua nhân vật dượng Hương Thư trong đoạn trích Vượt thác (Võ Quảng)

Bài số 120: Nét đặc sắc và tiêu biểu của cảnh thiên nhiên qua hai văn bản Sông nước Cà Mau (Đoàn Giỏi) và Vượt thác (Võ Quảng)

Bài số 121. Suy nghĩ của em về bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ

Bài số 122. Cảm nhận của em về hình tượng Bác Hồ trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của nhà thơ Minh Huệ

Bài số 123. Suy nghĩ của em sau khi đọc bài thơ Lượm của Tố Hữu

Bài số 124. Đoạn thơ miêu tả cảnh đi liên lạc và hi sinh là đoạn thơ gây xúc động mạnh nhất trong bài thơ Lượm của Tố Hữu. Cảm xúc của em khi đọc đoạn thơ đó?

Bài số 125. Bức chân dung chú bé liên lạc trong bài thơ Lượm của Tổ Hữu qua năm khổ thơ đầu

Bài số 126. Tinh thần dũng cảm của Lượm trong bài thơ Lượm của nhà thơ Tố Hữu đã gợi cho em những suy nghĩ gì?

Bài số 127. Những cảm nhận của em về bài thơ Mưa của Trần Đăng Khoa

Bài số 128. Nét độc đáo về nghệ thuật trong bài thơ Mưa của Trần Đăng Khoa

Bài số 129. Phân tích ngắn gọn bài thơ Mưa của Trần Đăng Khoa

Bài số 130. Đoạn trích trong bài kí Cô Tô của Nguyễn Tuân gợi cho em những suy nghĩ gì?

Bài số 131. Đọc phần trích Cô Tô của Nguyễn Tuân, em thích nhất đoạn văn nào? Vì sao

Bài số 132. Nghệ thuật nhân hoá, yếu tố góp phần cho sự thành công cho bài Cây tre Việt Nam của Thép Mới

Bài số 133. Suy nghĩ của em sau khi học xong bài Cây tre Việt Nam của Thép Mới

Bài số 134. Cảm nhận của em về truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng

Bài số 135. Suy nghĩ của em sau khi đọc xong Cây bút thần

Bài số 136. Cảm xúc, suy nghĩ của em về nhân vật mụ vợ trong truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng

Bài số 137. Nhân vật ông lão đánh cá trong truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng gợi cho em những suy nghĩ gì?

Bài số 138. Cảm nghĩ của em sau khi đọc xong truyện Buổi học cuối cùng của An – Phông – xơ Đô – đê

Bài số 139. Cảm nhận của em sau khi học xong văn bản Lòng yêu nước của I-li-a Ê-ren-bua

Bài số 140. Cảm xúc và cảm nghĩ của em khi đọc xong bút ký Cầu Long Biên – chứng nhân của lịch sử

Bài số 141. Bức thư của thủ lĩnh da đỏ đã gợi cho em những suy nghĩ gì?

Bài số 142. Cảm nhận của em về tình yêu quê hương đất nước qua Bức thư trả lời tổng thống Mĩ của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn

Bài số 143. Vẻ đẹp mà thiên nhiên ban tặng cho con người qua văn bản  Động Phong Nha của Trần Hoàng

Bài số 144. Suy nghĩ về tình yêu đất nước (Lời người cha nói với con về  tình yêu nước)

Bài số 145. Cảm nhận về bức tranh thiên nhiên ở làng quê trong văn bản Lao xao (Trích Tuổi thơ im lặng của Duy Khán)

Bài số 146. Nét đặc sắc về nghệ thuật tạo nên thành công cho căn bản Lao xao (Trích Tuổi thơ im lặng của Duy Khán)

Mục lục: Những bài Văn chọn lọc Lớp 6
5 (100%) 12 votes