Đề 1 – Tóm tắt tác phẩm Bài ca Đăm Săn

Đề 2 – Phân tích đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây (trích sử thi Đăm Săn)

Đề 3 – Phân tích truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy

Đề 4 – Tình yêu trong truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy

Đề 5 – Phân tích đoạn trích Uy-lít-xơ trở về (trích sử thi Ô-đi-xê Hô-me-rơ)

Đề 6 – Phân tích đoạn trích Ra-ma buộc tội (trích Ra-ma-ya-na)

Đề 7 – Phân tích truyện Tấm Cám

Đề 8 – Yếu tố thần kì đã góp phần tạo nên sự thành công cho truyện Tấm Cám. Hãy làm sáng tỏ điều đó

Đề 9 – Phân tích truyện Tam đại con gà

Đề 10 –  Phân tích truyện Nhưng nó phải bằng hai mày

Đề 11 – Cảm nhận về câu ca dao: Thân em như tấm lụa đào, Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai

Đề 12 – Cảm nhận về câu ca dao: Ước gì sông rộng một gang – Bắc cầu dải yếm để chàng sang chơi

Đề 13 – Tiếng nói yêu thương, than thân, nghĩa tình trong ca dao

Đề 14 – Cảm nhận về bài ca dao Khăn thương nhớ ai

Đề 15 – Nụ cười hài hước trong ca dao

Đề 16 – Tóm tắt và nêu giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật tác phẩm Tiễn dặn người yêu

Đề 17 – Chân dung trai thời loạn qua Thuật hoài (Tỏ lòng) của Phạm Ngũ Lão

Đề 18 –Tinh thần thời đại ở bài thơ Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão

Đề 19 – Phân tích bài thơ Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới bài 43) của Nguyễn Trãi

Đề 20 – Những đặc sắc nghệ thuật trong bài thơ Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới số 43)của Nguyễn Trãi

Đề 21 – Cảm nhận về bài Bảo kính cảnh giới (bài số 43) của Nguyễn Trãi

Đề 22 – Tình yêu thiên nhiên trong thơ Nguyễn Trãi qua các bài học đã học

Đề 23 – Phân tích bài thơ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm

Đề 24 – Nỗi ưu tư về một chữ “nhân” – Đọc bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm

Đề 25 – Phân tích bài thơ “Độc Tiểu Thanh kí” của Nguyễn Du

Đề 26 – Bình giảng bài thơ Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng của Lý Bạch

Đề 27 – Bình giảng bài Cảm hứng mùa thu (Thu hứng) của Đỗ Phủ

Đề 28 – Cảm nhận về Hoàng Hạc Lâu của Thôi Hiệu

Đề 29 – Về bài thơ Khuê oán của Vương Xương Linh

Đề 30 – Phân tích bài “Phú sông Bạch Đằng” của Trương Hán Siêu

Đề 31 – Cảm nhận của em về “Phú sông Bạch Đằng” của Trương Hán Siêu

Đề 32 – Chất chữ tình và màu sắc anh hùng ca trong Bạch Đằng giang phú của Trương Hán Siêu

Đề 33 – Âm vang của hào khí Đông A qua hai tác phẩm Thuật hoài (Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão) và Bạch Đằng giang phú (bài Phú sông Bạch Đằng) của Trương Hán Siêu

Đề 34 – Phân tích bài Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi

Đề 35 – Phân tích tư tưởng nhân đạo của Nguyễn Trãi trong bài “Bình Ngô đại cáo”

Đề 36 – Cảm hứng về chính trị, nhân nghĩa trong Bình Ngô đại cáo

Đề 37 – Khởi nghĩa Lam Sơn và tinh thần quyết chiến, quyết thắng của nhân dân Đại Việt trong Bình Ngô đại cáo

Đề 38 – Cảm hứng độc lập dân tộc về tương lai đất nước trong Bình Ngô đại cáo

Đề 39 – Phân tích bài tựa “Trích diễm thi tập” của Hoàng Đức Lương

Đề 40 – Đọc “Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn”(Trích Đại Việt sử ký toàn thư)

Đề 41 – Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Trích Truyền kì mạn lục) của Nguyễn Dữ

Đề 42 – Đọc “Hồi trống cổ Thành” trích Tam Quốc diễn nghĩa – La Quán Trung

Đề 43 – Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích bản dịch Chinh phụ ngâm) của Đoàn Thị Điểm

Đề 44 – Về đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích bản dịch Chinh phụ ngâm – Đoàn Thị Điểm)

Đề 45 – Nguyễn Du được xem là “một trái tim lớn, một nghệ sĩ lớn”. Hãy phân tích những tác phẩm mà mình yêu thích của Nguyễn Du để làm sáng tỏ nhận định trên

Đề 46 – Có ý kiến nhận định: “Trong lịch sử văn học ta có thể nói Nguyễn Du là nhà thơ đã viết được về nỗi đau của con người, nhất là nỗi đau của người phụ nữ như là nỗi đau riêng của chính bản thân mình”. Em hãy làm sáng tỏ nhận định trên

Đề 47 – Về đoạn trích Trao duyên (trong Truyện Kiều của Nguyễn Du)

Đề 48 – Bình giảng đoạn “Trao duyên” trích trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Đề 49 – Đọc đoạn trích Trao duyên (trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)

Đề 50 – Phân tích tâm trạng Thúy Kiều trong đoạn Trao duyên – từ “Cây em em có chịu lời…” đến “Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây”

Đề 51 – Tiếng khóc và nỗi đau của Thúy Kiều trong đoạn trích Trao duyên

Đề 52 – Cảm nhận về “Nỗi thương mình” (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)

Đề 53 – Tự ý thức và phẩm giá con người qua đoạn trích “Nỗi thương mình” trích Truyện Kiều của Nguyễn Du

Đề 54 – Phân tích đoạn trích “Nỗi thương mình” (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)

Đề 55 – Phân tích đoạn trích “Chí khí anh hùng” (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)

Đề 56 – Chí khí anh hùng qua phép thử của hạnh phúc lứa đôi. Cảm nhận khi đọc đoạn trích Chí khí anh hùng. (trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)

Đề 57 – Phân tích đoạn trích thề nguyền (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)

Đề 58 – Đọc đoạn trích Thề nguyền (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)

Đề 59 – Nhận định về nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật trong Truyện Kiều, có ý kiến cho rằng: “Có thể nói ở văn học trung đại không có một nhà thơ thứ hai nào thành công trong việc miêu tả nội tâm nhân vật như Nguyễn Du, nhất là nội tâm nhân vật Thúy Kiều” Hãy làm sáng tỏ nhận định trên qua hai đoạn trích “Trao duyên” và “Những nỗi lòng tê tái”

Đề 60 – Trong bài thơ Bài ca mùa xuân 1961 nhớ đến tác giả Nguyễn Du và Truyện Kiều, nhà thơ Tố Hữu viết: Trải qua một cuộc bể dâu Câu thơ còn đọng nỗi đau nhân tình Nổi chìm kiếp sống lênh đênh Tố Như ơi, lệ chảy quanh thân Kiều. Hãy giải thích và dựa vào truyện Kiều để chứng minh ý thơ trên

Đề 61 – Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du đã viết: Trải qua một cuộc bể dâu Những điều trong thấy mà đau đớn lòng. Anh (chị) hiểu hai câu thơ trên thế nào? Qua Truyện Kiều, hãy làm sáng tỏ ý thơ

Đề 62 – Vẻ đẹp ngôn ngữ trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

Đề 63 – Hãy trình bày những suy nghĩ của mình về thân phận người phụ nữ trong tác phẩm bản dịch “Chinh phụ ngâm”, “Cung oán ngâm khúc” của Nguyễn Gia Thiều, thơ Hồ Xuân Hương và “Truyện Kiều” của Nguyễn Du

Đề 64 – Kể về một chuyến đi đã đem lại cho anh (chị) nhiều cảm xúc

Đề 65 – Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về người thân trong gia đình

Đề 66 – Kể lại một câu chuyện về lòng kiên trì

Đề 67 – Kể lại một câu chuyện về cho và nhận trong cuộc sống

Đề 68 – Hãy tưởng tượng mình là Xi-mông, kể lại câu chuyện về người cha Phi-líp

Đề 69 – Hãy tưởng tượng mình là Mị Châu, kể lại câu chuyện về Nỏ thần và Trọng Thuỷ

Đề 70 – Cây lau bên bờ Hoàng Giang chứng kiến cảnh Vũ Nương than thở rồi tự vẫn, đã kể lại câu chuyện về người con gái Nam Xương ấy

Đề 71 – Hoá thân vào những que diêm để kể lại câu chuyện Cô bé bán diêm (Truyện cổ An-đéc-xen) một cách sáng tạo

Đề 72 – Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về gia đình

Đề 73 – Kể một câu chuyện mang ý nghĩa xã hội có tác dụng giáo dục thiết thực với tuổi trẻ hiện nay

Đề 74 – Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du và tác phẩm Truyện Kiều

Đề 75 – Thuyết minh về vai trò của rừng với cuộc sống

Đề 76 – Thuyết minh về tác hại của thuốc lá với con người

Đề 77 – Thuyết minh về Chùa Một Cột ở Hà Nội

Đề 78 – Thuyết minh về khu di tích Phủ Chủ tịch

Đề 79 – Thuyết minh về vịnh Hạ Long – một di sản thiên nhiên thế giới

Đề 80 – Thuyết minh về quần thể di tích cố đô Huế – một di sản thế giới

Đề 81 – Thuyết minh về Bến Nhà Rồng

Đề 82 – Thuyết minh về ca Huế

Đề 83 – Thuyết minh về cải lương – nghệ thuật sân khấu truyền thống Nam Bộ Việt Nam

Đề 84 – Thuyết minh về Dân ca quan họ Bắc Ninh

Đề 85 – Thuyết minh về một làng nghề truyền thống – Làng tranh Đông Hồ

Đề 86 – Thuyết minh về Giỗ tổ Hùng Vương – ngày quốc lễ, một nét sinh hoạt văn hoá tâm linh của người Việt

Đề 87 – Thuyết minh về mì đất Quảng

Đề 88 – Thuyết minh về một đặc sản xứ Thanh – Bánh lá răng bừa

Đề 89 – Thuyết minh về một món ngon đất Hà Thành – chả cá Lã Vọng

Đề 90 – Thuyết minh về lễ hội đua voi ở Tây Nguyên

Đề 91 – Thuyết minh về Lễ hội Cầu ngư

Đề 92 – Thuyết minh về con trâu

Đề 93 – Thuyết minh về loài cá chép

Đề 94 – Thuyết minh về cây phượng

Đề 95 – Thuyết minh về cách viết một bài văn, một kiểu bài hay cách học văn

Đề 96 – “Trăm hay không bằng tay quen” là câu tục ngữ nhắc nhở về mối quan hệ giữa lí thuyết và thực hành trong lao động và học tập. Nhận thức của anh (chị) về lời dạy trên?

Đề 97 – Thời trang và Tuổi trẻ

Đề 98 – Giữ gìn môi trường Xanh – Sạch – Đẹp

Đề 99 – Mối quan hệ giữa học vấn và đạo đức qua lời người xưa: “Có học phải có hạnh”

Đề 100 – Vai trò của sách với đời sống nhân loại

Đề 101 – Nhận thức về quê hương qua câu ca dao: “Ta về ta tắm ao ta Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn”

Đề 102 – Suy nghĩ về truyền thống tôn sư trọng đạo ngày nay

Đề 103 – Suy ngẫm về lòng dũng cảm

Đề 104 – “Nếu không có mục đích, anh không làm được gì cả. Anh cũng không làm được cái gì vĩ đại nếu như mục đích tầm thường” (Đi-đờ-rô). Em hiểu câu nói trên như thế nào? Câu nói đã gợi cho em những suy nghĩ gì về quan niệm sống của bản thân hiện nay?

Đề 105 – Trình bày ý kiến về câu ngạn ngữ Hi Lạp: “Cái rễ của học hành thì cay đắng nhưng quả của nó thì ngọt ngào”

Đề 106 – Anh (chị) suy nghĩ gì về câu nói sau đây của Nguyễn Bá Học: “Đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông”

Đề 107 – Suy nghĩ của anh (chị) về nghĩa cử cao đẹp “lá lành đùm lá rách” trong cuộc sống

Đề 108 – Từ lời nhắn nhủ của cha ông ta: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng” Để bày tỏ thái độ của mình trước những mảnh đời bất hạnh và đói nghèo còn tồn tại trong xã hội ta

Đề 109 – Ngạn ngữ Pháp có câu: “Tiền bạc là người đầy tớ trung thành và là người chủ xấu”

Đề 110 – Ngày trước, trong cách xử thế, có người cho rằng: “Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau”. Em có tán thành cách xử thế đó không? Vì sao?

Nguồn website giaibai5s.com

Mục lục: Những bài văn chọn lọc lớp 10
Đánh giá bài viết