Nguồn website giaibai5s.com

TIẾT 1

  1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng
  2. Đọc nhiều lần các bài sau: Hai Bà Trưng, Báo cáo kết quả tháng thi đua, Ở lại với chiến khu, Trên đường mòn Hồ Chí Minh, Ông tổ nghề thêu, Người trí thức yêu nước, Nhà bác học và bà cụ, Chiếc máy bơm, Nhà ảo thuật, Chương trình xiếc đặc sắc, Đối đáp với vua, Mặt trời mọc ở đằng … tây!, Tiếng đàn, Hội vật, Hội đua voi ở Tây Nguyên, Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử,
  3. Đọc và học thuộc lòng các bài sau: Bộ đội về làng, Chú ở bên Bác Hồ, Bàn tay cô giáo, Cái cầu, Em vẽ Bác Hồ, Ngày hội rừng xanh, Đi hội chùa Hương.
  4. Câu chuyện kể trong các bức tranh dưới đây có tên là Quả táo. Em hãy kể lại câu chuyện ấy, dùng phép nhân hóa để lời kể được sinh động.

4

/ {Tôi nhìn

1

7 Tôi bắt Tôi bắt

chính tôi được 2 t hái !

Y

– Anh Qua đi ! Hải hộ tội quả táo !

– Chị Nhím, trả tôi quả táo nào !

| Chẳng ai chịu ai.

(Bác CÓ Công

A gì đâu !

w

Ai cũng khi có Công,

ww.

.

MN

– Có chuyện gì thế,

các cháu ?

” }

|

– Các cháu nên chia | làm ba phần.

– Bác giúp chúng cháu

hiểu lẽ công bằng.

Ví dụ: Kể câu chuyện Quả táo có dùng phép nhân hóa:

Quả táo Tranh 1: = = = =

Thỏ đang đi kiếm ăn, ngẩng nhìn lên, bỗng thấy một quả táo. Nó nhảy lên định hái táo, nhưng chẳng tới. Nhìn quanh, nó thấy chị Nhím đang say sưa ngủ dưới gốc táo. Ở cây thông bên cạnh, một anh Quạ đang đậu trên cành. Thỏ mừng quá, bèn cất tiếng ngọt ngào:

– Anh Quạ ơi! Anh làm ơn hái hộ tôi quả táo với! | Tranh 2:

– Nghe vậy, Quạ bay ngay đến cành táo, cúi xuống mổ. Quả táo rơi gắn chặt vào bộ lông sắc nhọn của chị Nhím. Nhím choàng tỉnh dậy, khiếp đảm bỏ chạy thục mạng. Thỏ liền chạy theo gọi:

– Chị Nhím đừng sợ! Quả táo của tôi rơi đấy! Cho tôi xin quả táo nào! Tranh 3:

Nghe Thỏ nói vậy, Nhím hết sợ, dừng lại. Vừa lúc đó, Thỏ và Quạ cũng tới nơi. Cả ba đều nhận là quả táo của mình. Thỏ quả quyết: “Tôi nhìn thấy quả táo trước”. Quạ khăng khăng: “Nhưng tôi là người đã hái táo”. Còn Nhím bảo: “Chính tôi mới là người bắt được quả táo!” Ba con vật chẳng ai chịu ai. Tranh 4:

Ba con vật cãi nhau mãi. Bỗng bác Gấu đi tới. Thấy Thỏ, Nhím và Quạ cãi nhau, bác Gấu bèn hỏi:

– Có chuyện gì thế các cháu?

Thỏ, Quạ và Nhím tranh nhau nói. Ai cũng cho rằng mình đáng được hưởng quả táo. Tranh 5:

Sau khi hiểu đầu đuôi câu chuyện, bác Gấu ôn tồn bảo:

– Các cháu người nào cũng góp công, góp sức để có được quả táo này. Vậy các cháu hãy chia quả táo thành ba phần bằng nhau.

| Tranh 6: Nghe bác Gấu nói vậy, cả ba hiểu ra ngay. Thỏ bèn chia quả táo thành 4 phần, đưa cho mỗi bạn một phần, phần thứ tư nó mời bác Gấu. Bác bảo: “Bác có công gì đâu mà các cháu chia cho bác!”. Cả ba đều thưa: “Bác có công lớn là đã giúp cháu hiểu ra lẽ công bằng. Chúng cháu xin cảm ơn bác!” Thế là tất cả vui vẻ ăn táo. Có lẽ chưa bao giờ họ ăn được miếng táo ngon lành như thế.

TIẾT 2

  1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng: Thực hiện như ở tiết 1. 2. Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:

Em thương … Em thương làn gió mồ côi Không tìm thấy bạn vào ngồi trong cây

Em thương sợi nắng đông gây Run run ngã giữa vườn cây cải ngồng.

Nguyễn Ngọc Ký a/ Trong bài thơ, làn gió và sợi nắng được nhân hóa nhờ những từ ngữ chỉ đặc điểm và hoạt động của con người. Em hãy tìm những từ ấy.

bEm thấy làn gió và sợi nắng trong bài thơ giống ai? Chọn ý thích hợp ở cột B cho mỗi sự vật nêu ở cột A:

giống một người bạn ngồi trong vườn cây.

Làn gió

giống một người gầy yếu.

Sợi nắng

giống một bạn nhỏ mồ côi.

c/ Tình cảm của tác giả bài thơ dành cho những người này như thế nào? * Kết quả đúng:

al

Sự vật được nhân hóa

Từ chỉ đặc điểm của | Từ chỉ hoạt động của con người

con người mồ côi

tìm, ngồi gầy

run run, ngã

| Làn gió Sợi nắng

bl

Làn gió

giống một người bạn ngồi trong vườn cây.

giống một người gầy yếu. Sợi nắng

giống một bạn nhỏ mồ côi. c/ Tác giả bài thơ rất yêu thương, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn; những người ốm yếu không nơi nương tựa.

TIẾT 3 1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc: Thực hiện như ở tiết 1

: 2. Em hãy đóng vai chi đội trưởng báo cáo với cô (thầy tổng phụ trách kết quả tháng thi đua “Xây dựng Đội vững mạnh”. Nội dung báo cáo:

a/ Về học tập b/ Về lao động c/ Về công tác khác Ví dụ: Kính thưa cô Tổng phụ trách

Thay mặt chi đội lớp 3A, em xin báo cáo kết quả hoạt động của chi đội trong tháng thi đua: Xây dựng Đội vững mạnh vừa qua như sau:

a/ Về học tập: Toàn chi đội đạt 155 điểm 9, 10. Giành được nhiều điểm 10 nhất là các bạn: Lê Hồng Hạnh, Nguyễn Thùy Hoa, Trần Mạnh Dũng. Phân đội đạt nhiều điểm 9, 10 nhất là phân đội 2. Trong cuộc thi: “Vở sạch chữ đẹp” của nhà trường có bạn Mai đạt giải nhất và bạn Thúy đạt giải nhì. . b/ Về lao động: Chi đội 3A đã tham gia hai ngày công để làm sạch đẹp đường phố, khu phố. Ngoài ra chi đội còn chăm sóc tốt công trình măng non, giữ gìn lớp học sạch đẹp. | c/ Về công tác khác: Chi đội chúng em đã kết nạp thêm được 3 đội viên mới, tổ chức một buổi sinh hoạt với chủ đề “Văn minh lịch sử”; đóng góp được 150.000 đồng ủng hộ các bạn những vùng gặp khó khăn.

TIẾT 4 1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc: Thực hiện như ở tiết 1 2. Nghe – viết:

Khói chiều Chiều chiều từ mái rạ vàng Xanh rờn ngọn khói nhẹ nhàng bay lên. Chăn trâu ngoài bãi, bé nhìn Biết là bếp lửa bà nhen chiều chiều. Nghe thơm ngậy bát canh riêu Với nồi cơm ủ cạnh niêu tép đầy. Khói ơi, vượn nhẹ lên mây Khói đừng bay quẩn làm cay mắt bà.

Hoàng Tá

– Đọc lại bài chính tả 2 lần. . .

– Luyện viết những từ ngữ sau: rạ vàng, xanh rờn, chăn trâu, thơm ngậy, bay quẩn,

– Viết xong, đọc lại bài và chữa lỗi.

TIẾT 5

  1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc: Thực hiện như ở tiết 1 2. Dựa vào bài tập làm văn miệng ở tiết 3, hãy viết báo cáo gửi cô (thầy) Tổng phụ trách theo mẫu sau:

Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh

… ngày … tháng ..năm

BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA “XÂY DỰNG ĐỘI VỮNG MẠNH” CỦA CHI ĐỘI …

Kính gửi: Cô (thầy) Tổng phụ trách Chúng em xin báo cáo kết quả hoạt động của chi đội … trong tháng … | vừa qua như sau: 1. Về học tập 2. Về lao động 3. Về công tác khác

Chi đội trưởng Ví dụ:

Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh ngày 05 tháng 4 năm 2004 L… BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA

“XÂY DỰNG ĐỘI VỮNG MẠNH” CỦA CHI ĐỘI 3A

Kính gửi: Cô (thây) Tổng phụ trách

Chúng em xin báo cáo kết quả hoạt động của chi đội 3A trong tháng 3 vừa qua như sau:

  1. Về học tập: Toàn chi đội đạt 155 điểm 9, 10. Giành được nhiều điểm 10 nhất là các bạn: Lê Hồng Hạnh, Nguyễn Thùy Hoa, Trần Mạnh Dũng. Phân đội đạt nhiều điểm 9, 10 nhất là phân đội 2. Trong cuộc thi: “Vở sạch chữ đẹp” của nhà trường có bạn Mai đạt Giải nhất và bạn Thúy đạt giải Nhì.
  2. Về lao động: Chi đội 3A đã tham gia hai ngày công để làm sạch đẹp đường phố, khu phố. Ngoài ra chi đội còn chăm sóc tốt công trình măng non, giữ gìn lớp học sạch đẹp. | 3. Về công tác khác: Chi đội chúng em đã kết nạp thêm được 3 đội viên mới, tổ chức một buổi sinh hoạt với chủ đề “Văn minh lịch sự”; đóng góp được 150.000 đồng ủng hộ các bạn những vùng gặp khó khăn.

Chi đội trưởng

Minh Nguyễn Thanh Minh

TIẾT 6

  1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc: Thực hiện như ở tiết 1 2. Chọn các chữ thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh đoạn văn sau: – Tôi đi qua đình. Trời (giét, rét, dét) đậm, rét (buốt, buốc). Nhìn thấy cây nêu (ngất, ngấc) ngưởng trụi lá, ná) (trước, trướt) sân đình, tôi tính thầm: “A, còn ba hôm nữa là Tết, Tết hạ cây nêu!” Nhà (nào, lào) khá giả (lại, nại) gói bánh (trưng, chứng). Nhà tôi thì không (biếc, biết) Tết hạ cây nêu là cái gì. Cái tôi mong nhất bây giờ là ngày (làng, nàng) vào đám. Tôi bấm đốt (tay, tai): Mười một hôm nữa.

Theo Duy Khán * Kết quả đúng:

Tôi đi qua đình. Trời rét đậm, rét buốt. Nhìn thấy cây nêu ngất ngưởng trụi lá trước sân đình, tôi tính thầm: “A, còn ba hôm nữa là Tết, Tết hạ cây nêu!” Nhà nào khá giả lại gói bánh chưng. Nhà tôi thì không biết Tết hạ cây nêu là cái gì. Cái tôi mong nhất bây giờ là ngày làng vào đám. Tôi bấm đốt tay: Mười một hôm nữa.

Theo Duy Khán

TIẾT 7

  1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc: Thực hiện như ở tiết 1 2. Giải ô chữ: a/ Có thể điền những từ ngữ nào vào ô trống ở từng dòng dưới đây?

– Dòng 1: Cùng nhau ăn các thức ăn bày sẵn trong đêm hội Trung thu. – Dòng 2: Người chuyên sáng tác âm nhạc.

– Dòng 3: Pháo khi bắn lên nổ trên không trung, tạo thành những tia sáng màu rực rỡ, thường có trong đêm hội.

– Dòng 4: Thiên thể được gọi là chị Hằng trong đêm Trung thu.

– Dòng 5: Đi thăm cảnh đẹp, bảo tàng di tích lịch sử… (có 8 chữ cái, bắt đầu bằng chữ T).

– Dòng 6: Cùng nghĩa vơi đánh đàn (có 7 chữ cái, bắt đầu bằng chữ C)

– Dòng 7: Từ tiếp theo của câu sau: Nhờ thông minh, chăm chỉ, Trần Quốc Khái đỗ …

– Dòng 8: Hai chữ cuối của dòng thơ: Các anh về xôn xao làng…

.

.1 pH LÁCIO .”

:

:

Kết quả đúng: Dòng 1: PHÁ CỖ

Dòng 5: THAM QUAN Dòng 2: NHẠC SĨ

Dòng 6: CHƠI ĐÀN Dòng 3: PHÁO HOA . Dòng 7: TIẾN SĨ Dòng 4: MẶT TRĂNG Dòng 8: BÉ NHỎ Từ mới xuất hiện ở ô chữ in màu: PHÁT MINH

TIẾT 8. BÀI LUYỆN TẬP

.

. .

  1. Đọc thầm ::: A. Đọc thâm

: : – +

Suối Suối là tiếng hát của rừng Từ cơn mưa bụi ngập ngừng trong mây

Từ giọt sương của lá cây Từ trong vách đá mạch đầy tràn ra

Từ lòng khe hẹp thung xa Suối dang tay hát khúc ca hợp đồng

Suối gặp bạn, hóa thành sông Sông gặp bạn, hóa mênh mông biển ngời.

*

Em đi cùng suối, suối ơi Lên non gặp thác, xuống đồi thấy sông.

| Vũ Duy Thông B. Dựa vào nội dung bài thơ, chọn câu trả lời đúng 1. Suối do đâu mà thành?

a/ Do sống tạo thành. b/ Do biển tạo thành.

c/Do mưa và các nguồn nước trên rừng tạo thành. 2. Em hiểu hai câu thơ sau như thế nào?

Suối gặp bạn, hóa thành sông

Sông gặp bạn, hóa mênh mông biển ngời. a/ Nhiều suối hợp thành sông, nhiều sông hợp thành biển. b/ Suối và sông là bạn của nhau.

c/ Suối, sông và biển là bạn của nhau. 3. Trong câu: Từ cơn mưa bụi ngập ngừng trong mây, sự vật nào được nhân hóa?

a/ Mây. b/ Mưa bụi. c/ Bụi. 4. Trong khổ thơ 2, những sự vật nào được nhân hóa?

a/ Suối, sông bị Sông, biển c/ Suối, biển.

  1. Trong khổ thơ 3, suối được nhân hóa bằng cách nào?

a/ Tả suối bằng những từ ngữ tả người, chỉ hoạt động, đặc điểm của người. b/ Nói với suối như nói với người. c/ Bằng cả hai cách trên. * Kết quả đúng: Câu 1: ý c Câu 2: ý a

Câu 3: ý bà Câu 4: ý a . Câu 5: ý b

TIẾT 9. BÀI LUYỆN TẬP A. Nhớ – viết

Em vẽ Bác Hồ (từ đầu đến Khăn quàng đỏ thắm.) – Em đọc lại bài thơ (trang 43, 44) 2 lần. – Luyện viết các từ ngữ sau: vầng trán, giấy trắng, vờn, … – Viết xong, đọc lại bài và chữa lỗi.

  1. Tập làm văn

Viết một đoạn văn ngắn kể về một anh hùng chống ngoại xâm mà em biết. Ví dụ: Vào những buổi trưa hè, em thường nghe mẹ em hát ru bé Hoa:

Con ơi, con ngủ cho lành Để mẹ gánh nước rửa bành con voi . . Muốn coi lên núi mà coi .

Coi bà Triệu Tướng cưỡi voi đánh cồng. Em hỏi mẹ về bà Triệu Tướng, mẹ đã kể cho em nghe về bà. Bà Triệu Tướng chính là bà Triệu Thị Trinh. Năm 248, mới 19 tuổi, bà Triệu đã cùng anh trai Triệu Quốc Đạt hiệu triệu nhân dân nổi dậy chống ách đô hộ của nhà Ngô. Dân gian vẫn truyền tụng câu nói nổi tiếng của bà: “Tôi muốn cưới cơn gió mạnh, đạp bằng sóng dữ, chém cá kình ở biển Đông, đánh đuổi quân Ngô, giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ chứ không chịu cam tâm quỳ gối làm từ thiếp người ta”.

Giải bài tập Tiếng Việt 3 Tập 2-Tuần 27 : Ôn tập giữa học kì II
Đánh giá bài viết