Phần I: Một số vấn đề cần lưu ý về Kỹ năng phân tích ( Nghị luận) một tác phẩm văn học

Phần II: Thực hành lập dàn ý, triển khai phân tích một số tác phẩm văn học trong chương trình ngữ văn 9

Đề 1: Phân tích truyện ngắn “Bến quê của Nguyễn Minh Châu

Đề 2: Phân tích bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật. Từ đó, em hãy phát biểu suy nghĩ của mình về sự kế thừa của tuổi trẻ hôm nay với tuổi trẻ cha anh.

Đề 3: Cảm nhận của em về vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên lúc giao mùa trong 2 khổ thơ đầu bài thơ Sang thu – Hữu Thỉnh

Đề 4: Tóm tắt đoạn trích truyện ngắn “Chiếc lược ngà” (Nguyễn Quang Sáng) Ngữ văn 9 bằng một đoạn văn. Phân tích tình cảm cha con của ông Sáu và bé Thu. Từ câu chuyện em rút ra cho mình bài học gì?

Đề 5: Ấn tượng sâu sắc của em về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân.

Đề 6: Trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ qua hai văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ và “Truyện Kiều” của Nguyễn Du.

Đề 7: Tô Hoài có nhận xét như sau về truyện ngắn của Nguyễn Thành Long: “Mỗi truyện ngắn của Nguyễn Thành Long tương tự một trang đời, một mảng, một nét của cuộc sống chắt ra. Ta thường gặp ở Nguyễn Thành Long những nhận xét nho nhỏ như nhắc khẽ người đọc”. Theo em nhận xét đó có đúng với truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa không? Hãy phân tích truyện ngắn trên để làm rõ ý kiến của em.

Đề 8: Phân tích vẻ đẹp nhân cách, tâm hồn của nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của nhà văn Nguyễn Thành Long.

Đề 9: So sánh hình ảnh người lính cách mạng qua hai bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật

Đề 10: Phân tích bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải

Đề 11: Cảm nhận về vẻ đẹp của bài thơ – Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật.

Đề 12: Phân tích và phát biểu suy nghĩ của em về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận

Đề 13: Suy nghĩ của em về nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long

Đề 14: Phân tích bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt

Phần III: Tuyển chọn một số bài văn mẫu

Đề 1: Cảm nhận của em về nhân vật Vũ Nương trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ

Đề 2: Chứng minh truyện “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ là tác phẩm mang giá trị hiện thực và tinh thần nhân đạo sâu sắc.

Đề 3: Cảm hứng nhân văn được thể hiện qua đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)

Đề 4: Số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua nhân vật Vũ Nương (Chuyện người con gái Nam Xương – Nguyễn Dữ) và Thúy Kiều (Truyện Kiều – Nguyễn Du)

Đề 5: Cảm nhận của em về vẻ đẹp của Thuý Kiều và Thuý Vân trong đoạn trích Chị em Thuý Kiều

Đề 6: Phân tích đoạn trích “Cảnh ngày xuân” trong Truyện Kiều

Đề 7: Cảm nhận của em về tâm trạng của Thuý Kiều trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”

Đề 8: Phân tích bức tranh tâm cảnh trong 8 câu thơ cuối của đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”

Đề 9: Phân tích tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật.

Đề 10: Vẻ đẹp hình tượng người lính được thể hiện qua bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe không kính.

Đề 11: Phân tích bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận

Đề 12: Phân tích vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước và vẻ đẹp của người lao động được thể hiện trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận.

Đề 13: Suy nghĩ của em về tình đồng chí, đồng đội trong bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu

Đề 14: Phân tích hình ảnh người lính trong bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu

Đề 15: So sánh hình tượng người lính trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu và Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật.

Đề 16: Phân tích bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt

Đề 17: Cảm nhận về tình bà cháu trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt

Đề 18: Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt

Đề 19: Phân tích bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải

Đề 20: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải có Đề những khổ thơ thật hay, thật xúc động, bộc lộ ước nguyện được hòa nhập, dâng hiến cho cuộc đời. Em hãy phân tích để làm rõ vấn đề trên.

Đề 21: Bức tranh mùa xuân tràn đầy niềm tin và sức sống trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải

Đề 22: Cảm nhận của em về tình cảm của nhà thơ Viễn Phương qua bài thơ “Viếng lăng Bác”.

Đề 23: Cảm nghĩ của em về bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy

Đề 24: Trình bày suy nghĩ về khổ thơ kết thúc bài Ánh trăng của Nguyễn Duy

Đề 25: Phân tích bài thơ “Nói với con” của Y Phương

Đề 26: Cảm nhận tình cha con qua khổ thơ: “Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn … Nghe con” ( Nói với con – Y Phương)

Đề 27: Phân tích bài thơ Con cò của Chế Lan Viên

Đề 28: Phân tích ý nghĩa hình tượng con cò trong bài thơ “Con cò” của nhà thơ Chế Lan Viên

Đề 29: Cảm nhận của em về bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh

Đề 30: Phân tích những chuyển biến đầy tinh tế và sâu lắng của đất trời vào thu qua bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh.

Đề 31: Phân tích hình tượng nhân vật anh thanh niên trong tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long.

Đề 32: Chất thơ trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của nhà văn Nguyễn Thành Long

Đề 33: Phân tích truyện ngắn “Làng” của nhà văn Kim Lân

Đề 34: Cảm nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân

Đề 35: Phân tích truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của nhà văn Lê Minh Khuê.

Đề 36: Cảm nghĩ về nhân vật Phương Định trong tác phẩm Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê

Đề 37: Cảm nghĩ của em về vẻ đẹp của ba cô gái : thanh niên xung phong trong truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi.

Đề 38: Phân tích truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu

Đề 39: Cảm nhận về nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu

Đề 40: Suy nghĩ về nhân vật bé Thu trong “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng

Đề 41: Phân tích tình cảm cha con trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng

Đề 42: Phân tích truyện ngắn “Cố hương” của nhà văn Lỗ Tấn

Đề 43: Phân tích tâm trạng của nhân vật “Tôi” trong truyện ngắn “Cố hương” của Lỗ Tấn

Đề 44: Phân tích đoạn trích “Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang” (trong tiểu thuyết “Rô-bin-xơn Cru-sô” của Đ. Đi-phô) qua lời kể của nhân vật để làm rõ tinh thần lạc quan và ý chí vượt qua hoàn cảnh của nhân vật.

Đề 45: Phân tích bài thơ “Mây và sóng” của Tagore

Đề 46: Phân tích tình mẫu tử thiêng liêng trong bài thơ Mây và sóng của tác giả Ra-bin-đra-nát Tagore

Đề 47: Phân tích đoạn trích Bố của Xi-mông (Guy đơ Mô-pa-xăng)

Đề 48: Phân tích nhân vật Phi-líp trong truyện ngắn “Bố của Xi-mông” của nhà văn Guyđơ Mô-pa-xăng.

Đề 49: Phân tích nhân vật em bé Xi-mông trong đoạn trích “Bố của Xi-mông” của nhà văn Mô-pa-xăng.

  Nguồn website giaibai5s.com     

Rèn luyện kỹ năng phân tích tác phẩm Ngữ văn lớp 9
5 (100%) 1 vote