Nguồn website giaibai5s.com

HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN BÀI TẬP SGK TRANG 103 – 104 Câu 1. A – S; B – Đ; C = Đ; D – Đ. Câu 2. Chọn C Câu 3. +) Hợp chất polime được tạo thành do nhiều monome trùng hợp tạo nên và có phân tử khối rất lớn. +) Khác nhau:

(-CH2-CH2-) : polime

CH3(CH2)58CH; : ankan

Câu 4. a) Phân tử polime tồn tại ở dạng mạch không phân nhánh,

mạch phân nhánh và mạng không gian.

Ví dụ: – Mạch không nhánh: amilozơ. .. – Mạch nhánh như: amilopectin, glycogen.

– Mạch nhanh niu: :

– Mạng không gian: cao su lưu hóa, nhựa bakelit. b) Amilozơ có mạch ngắn hơn và có cấu trúc dạng xoắn nên dễ tan

trong nước còn tinh bột và xenlulozơ thì không. Câu 5.

  1. a) +) Polime có tính dẻo: polietilen (PE), poli(vinyl clorua) (PVC), poli(metyl metacrylat) (PMM), poli(phenol-fomandehit) (PPF),.. | +) Polime có tính đàn hồi và tính dai bên có thể kéo thành sợi: tơ nilon-6,6; tơ lapsan; tơ nitron (hay olon); cao su thiên nhiên; cao su tổng hợp; cao su buna; cao su isopren; … b) +) Phản ứng cắt mạch polime: polime bị giải trùng hợp ở nhiệt độ thích hợp, polime có nhóm chức trong mạch như –CO-NH-, -COO-, … dễ bị thủy phân khi có mặt axit hay bazơ.

+) Phản ứng giữ nguyên mạch polime: phản ứng cộng vào liên kết đôi hoặc thay thế các nhóm chức ngoại mạch.

fHC-CH2ta + nNaOH → FH2C-CH+n + nCH3COONa ососна

OH +) Phản ứng khâu mạch polime: phản ứng tạo cầu nối giữa các mạch (cầu -SS- hay –CH2-) thành polime mạng không gian hoặc

phản ứng kéo dài thêm mạch polime. Câu 6.

  1. a) Khối lượng của mạch polime (gồm n mắt xích –CH2–CHCl-) được thế một nguyên tử Cl là: 62,5n + 34,5 (gam). Tỉ lệ phần trăm khối lượng clo trong polime là: 35,5n + 35,5 67

= > n = 2 62,5n + 34,

5 100 Vậy cứ một đoạn mạch gồm 2 mắt xích sẽ tác dụng với 1 phân tử Cla. | b) Công thức cấu tạo của một đoạn polime: **. —H2C-CH-CH-CH-CH2-CH-CH-CH – ĆI ĆI ĆI Ćići ći

 

Chương 4. Polime và vật liệu Polime-Bài 16. Luyện tập: polime và vật liệu polime
Đánh giá bài viết