PHẦN I: NHỮNG BÀI VĂN MẪU CƠ BẢN

Đề số 1: Phân tích hình ảnh tên quan phủ đi hộ để trong truyện ngắn “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn.

Đề số 2: Suy nghĩ của em về thái độ của nhà văn đối với người dân và quan phủ trong truyện ngắn “Sống chết mặc bay”.

Đề số 3: Phân tích bài “Đức giản dị của Bác Hồ”.

Đề số 4: Cảm nghĩ về truyện “Những trò lố hay Va-ren và Phan Bội Châu” của Nguyễn Ái Quốc.

Đề số 5: Chân dung nhân vật Va-ren trong tác phẩm “Những trò lố hay là Va- ren và Phan Bội Châu” của Nguyễn Ái Quốc.

Đề số 6: Thái độ của nhà văn với Phan Bội Châu trong truyện ngắn Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu.

Đề số 7:  Phân tích bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” của tác giả Hồ Chí Minh.

Đề số 8: Em hãy bình luận và giải thích câu tục ngữ: Cá không ăn muối cá ươn, Con cưỡng cha mẹ trăm đường con hư.

Đề số 9: Cảm nhận của em về con người Việt Nam qua câu ca dao: Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người, trong một nước thì thương nhau cùng.

Đề số 10: Giải thích câu tục ngữ: “Người ta là hoa đất”.

Đề số 11: Suy nghĩ của em về câu tục ngữ: “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”.

Đề số 13: Ý kiến của em về câu ca dao: Lời nói không mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.

Đề số 14: Em hiểu như thế nào về ý nghĩa của câu tục ngữ: Đói cho sạch, rách cho thơm.

Đề số 15: Em hãy giải thích và giúp bạn em hiểu rõ ý nghĩa và mối quan hệ giữa hai câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” và “Học thầy không tày học bạn”.

Đề số 16: Em hãy chứng minh rằng đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu chúng ta không có ý thức bảo vệ môi trường.

Đề số 17: Em hãy tìm hiểu và chứng minh ý nghĩa của câu ca dao: “Một cây làm chẳng nên non, Ba cây chụm lại nên hòn núi cao” Qua lịch sử đấu tranh bảo vệ đất nước và lao động xây dựng đất nước của nhân dân ta.

Đề số 18: Nhân dân ta thường khuyên nhau rằng: Có công mài sắt có ngày nên kim. Em hãy giải thích và chứng minh lời khuyên trên.

Đề số 19: Em hãy bình luận ý nghĩa của câu tục ngữ: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.

Đề số 20: Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam ta từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”.

Đề số 21: Giải thích và chứng minh câu tục ngữ: Thất bại là mẹ của thành công”.

Đề số 22: Em hãy giải thích và bình luận câu tục ngữ:  Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.

Đề số 24: Theo em, câu ca dao: Bầu ơi thương lấy bí cùng . Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn có ý nghĩa như thế nào?

PHẦN II: NHỮNG BÀI VĂN MẪU NÂNG CAO

Đề số 1: Em hãy bàn luận về sức mạnh của lời khích lệ.

Đề số 2: Những đặc sắc của nghệ thuật tương phản và tăng cấp trong truyện ngắn “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn

Đề số 3: Nghệ thuật trào phúng sắc sảo của Nguyễn Ái Quốc qua truyện ngắn “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu”

Đề số 4: Nhà văn Mác-xim Goóc-ki đã nói: “Cuộc sống là trường đại học vĩ đại của tôi”. Em suy nghĩ gì về câu nói đó?

Đề số 5: Em hãy làm sáng tỏ nhận định: Thơ Bác giản dị như con người Bác.

Đề số 6: Chứng minh “Thơ Bác đầy trăng” như nhận định của nhà văn Hoài Thanh.

Đề số 7: Trong “Bình luận văn chương”, nhà nghiên cứu văn học Hoài Thanh viết: “Văn chương… là hình dung của cuộc sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống”. Hãy giải thích và chứng minh ý kiến trên.

Đề số 8: suy nghĩ của em về vấn đề cho và nhận trong cuộc sống.

Đề số 9: Em hãy viết một bài văn nghị luận xã hội với tiêu đề: “Tiếng kêu cứu từ những dòng sông”.

Đề số 10: Nhân dân ta có câu: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”, lại có câu: “Ta về ta tắm ao ta- Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn”. Hai câu này có mâu thuẫn với nhau không? Em hãy trình bày quan điểm của em về hai câu nói trên.

Đề số 11: Nêu ý kiến của em về câu nói của nhà bác học Nguyễn Bá Học: “Đường đi khó, không khó vì ngăn sông cách núi, mà khó vì lòng người ngại núi e sông”.

GIỚI THIỆU: MỘT SỐ BÀI VĂN ĐẶC SẮC

Em hãy phát biểu cảm nghĩ về một người thân yêu nhất.

Một bài học sâu sắc, ý nghĩa mà cuộc sống đã tặng cho em.

Mục lục: Văn mẫu lớp 7 – Tập 2
5 (100%) 2 votes