Nguồn website giaibai5s.com

KIẾN THỨC CẦN NHỚ

[1] Đặt vấn đề

Trong toán học, để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng người ta thường dùng một cặp gồm hai số.

II

+2

1

3

at

– 3

– 2

– 1

O

IV

-27

[2] Mặt phẳng tọa độ

Hình 16 Trên mặt phẳng, ta vẽ hai trục số (Ox, Oy vuông góc với nhau và cắt nhau tại gốc của mỗi trục số như hình 15. Khi đó ta có hệ trục tọa độ Oxy. Các trục Ox và Oy gọi là các trục tọa độ. Ox gọi là trục hoành, Oy gọi là trục tung. Người ta thường vẽ Ox lằn ngang, Oy thẳng đứng. Giao điểm O biểu diễn số 1 của cả hai trục gọi là gốc tọa độ. Mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy gọi là mặt phẳng tọa độ Oxy. Hai trục tọa độ chia mặt phẳng thành bốn góc : Góc phần tư thứ I,

II, III, IV theo thứ tự ngược chiều quay của kim đồng hồ. * Chú ý: Các đơn vị dài trên hai trục tọa độ được chọn bằng nhau

(nếu không nói gì thêm).

3] Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho một điển P bất kì. Từ P về các đường vuông góc với các trục tọa độ. Giai sử, các đường vuông góc này cắt trục hoành tại điểm 1,5 và trục tung tại điển 3 (h.17). Khi đó cặp

số (1,5 ; 3) gọi là tọa độ của điểm P

Trên mặt phẳng tọa độ (h.18): • Mỗi điểm M xác định một cặp số (Xo; yo). Ngược lại, mỗi cặp số (x0; yo)

xác định một điểm M. Cặp số (Xo ; yo) gọi là tọa độ của điểm M, Xo là hoành độ và y là tung độ của điểm M. Điểm M có tọa độ (xo ; yo) được ký hiệu là M(xo ; yo).

p

…….

M(xo ; yo)

— 3

– 2

11,5 2

3

– 2

1

0

1

2 30

-17 – 2+

– 3+

Hình 17

Hình 18

| BÀI TẬP Bài 32/67.

  1. a) Viết tọa độ các điểm M,

| N, P, Q trong hình 19. b) Em có nhận xét gì về

tọa độ của các cặp điểm M và N, P và Q ? GIẢI

– 3 – 2 a) M(-3; 2); N(2 ; – 3); P(0 ; – 2); Q(-2;0)

(Hoành độ của điểm M = Tung độ của điểm N Tung độ của điểm M = Hoành độ của điểm N

– i a

– 1+

– 2

P

– 3

Hình 19

Hoành độ của điểm P = Tung độ của điểm Q

(Tung độ của điểm P = Hoành độ của điểm Q Bài 33. Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm A(3;-3);

B(-4;)) ; C(0 ; 2,5).

GIẢI 4y

  1. 2,5

……….2/4

1/2 ****

****

LUYỆN TẬP

Bài 34/68. a) Một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng bao nhiêu ? b) Một điểm bất kì trên trục tung có hoành độ bằng bao nhiêu ?

GIẢI a) Một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng 0.

  1. b) Một điểm bất kì trên trục tung có hoành độ bằng 0. Bài 35/68. Tìm tọa độ các đỉnh

của hình chữ nhật ABCD và của hình tam

3+ giác PQR trong hình 20.

A_ B

ty

c

ID O 0,51

– 1

0|0,51 a

– 3 – 2

GIẢI A(0,5 ; 2); B(2 ; 2); C(2 ;0); D(0,5 ; 0) P(-3; 3); Q(-1;1); R(-3; 1)

Hình 20

Bài 36/68. Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm A(- 4 ; – 1); B(2 ; – 1); C(- 2;- 3) ; D(- 4 ; – 3). Tứ giác ABCD là hình gì ?

GIẢI

.

..

…….

.

……

..

ABCD là hình vuông.

Bài 37/68. Hàm số y được cho trong bảng sau:

y 0 2 4 6 8 a) Viết tất cả các cặp giá trị tương ứng (x ; y) của hàm số trên. b) Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng của x và y ở câu a.

GIAI a) (x ; y) = (0 ;0); (x; y) = (1;2); (x ; y) = (2 ; 4); (x; y) = (3 ; 6);

(x; y) = (4 ; 8) b) 0(0 ; 0); A(1 ; 2); B(2 ; 4); C(3;6); D(4 ; 8)

1

2

3

4

X

Bài 38/68. Chiều cao và tuổi của bốn bạn Hồng, Hoa, Đào, Liên được biểu

diễn trên mặt phẳng tọa độ (hình 21). Hãy cho biết: a) Ai là người cao nhất và cao bao nhiêu ? b) Ai là người ít tuổi nhất và bao nhiêu tuổi ? c) Hồng và Liên ai cao hơn và ai nhiều tuổi hơn ?

Chiều cao,

(dm)

Del

Hoat

Lien

GIẢI a) Đào cao nhất và cao 15cm. b) Hồng ít tuổi nhất và 11 tuổi. c) • Hồng cao hơn Liên.

  • Liên nhiều tuổi hơn Hồng.

Nwanaume Būū5

0

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Tuổi Hình 21

(năm)

Phần Đại số-Chương II. Hàm số và đồ thị-Bài 6. Mặt phẳng tọa độ
Đánh giá bài viết