Nguồn website giaibai5s.com

KIẾN THỨC CẦN NHỚ

* Khái niệm hàm số

Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y

được gọi là hàm số của x là x gọi là biến số. * Chú ý

  • Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng
  • Hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng công thức. • Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x), y = g(x)… Chẳng hạn,

với hàm số được cho bởi công thức y = 2x + 3, ta còn có thể viết y = f(x) = 2x + 3 và khi đó, thay cho câu “khi x bằng 3 thì giá trị tương ứng của y là 9” (hoặc câu “khi x bằng 3 thì y bằng 9”) ta viết (3) = 9

BÀI TẬP Bài 24/63. Các giá trị tương ứng của hai đại lượng x và y được cho trong

bảng sau

x -4 -3 -2 -1 | 1 2 | 3 | 4 |

y 16 9 4 1 4 1 9 16 Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không ?

GIẢI • Ta thấy 16 = (- 4)” ; 9 = (- 3)^ ; 4 = (- 2)^; 1 = (- 1)^

1 = (1)”; 4 = (2)2; 9 = (3) ; 16 = (4)2 • Vậy y = x^ = Đại lượng y là hàm số của đại lượng x. Bài 25/64. Cho hàm số y = f(x) = 3x + 1. Tính (3) ; (1) ; (3).

GIẢI

  • ‘(1) – {})*+1=2+1=1
  • f(1) = 3(1)2 + 1 = 4
  • f(3) = 3(3)2 + 1 = 28 Bài 26/64. Cho hàm số y = 5x – 1. Lập bảng các giá trị tương ứng của y khi:

x=-5 ; – 4 ;- 3 ;-2;0;

GIẢI y = 5x – 1

| -5 -4 -3 -2 0 | y 1 – 26 1 – 21 I – 16 1 – 11 1 – 1 | 0

or

.

.

| LUYỆN TẬP

Bài 27/64. Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng

các giá trị tương ứng của chúng là :

y

| -5

– 7,5

– 15

30

15

7,5

| x o | 1 | 2 | 3 | 4 | 2 2 2

2

GIẢI Đại lượng y là hàm số của đại lượng x.

(vì tại mỗi giá trị của x ta được một giá trị duy nhất của y) Bài 28/64. Cho hàm số y = f(x) = 4

  1. a) Tính f(5); f(-3). b) Hãy điền các giá trị tương ứng của hàm số vào bảng sau:

X 1-6 -4 -3 2 5 6 12

f(x) = 12

X

GIẢI

b)

  1. a) • f(5) = 12 = 2,4 • f(-3) = 12 = -4

X -6 -4 -3 2 5 6 12

f(x) = 1 2 – 2 – 3 – 4 | 6 2,4 2 1 Bài 29/64. Cho hàm số y = f(x) = x^ – 2. Hãy tính f(2) ; f(1); f(0); f(- 1); f(- 2).

| GIẢI • f(2) = (2)2 – 2 = 2 • f(1) = (1)2 – 2 =-1 • f(0) = (0)2 – 2 = -2

  • fl-1) = (- 1)2 – 2 = – 1 • fl-2) = (– 2)- 2 = 2 Bài 30/64. Cho hàm số y = f(x) = 1 – 8x. Khẳng định nào sau đây là đúng: a) f(- 1) = 9 ? b) f(t)=-3 ? c) f(3) = 25 ?

GIẢI

  1. a) f(- 1) = 1 – 81- 1) = 9
  2. c) f(3) = 1 – 8(3) = – 23

Vậy c sai. Bài 31/65. Cho hàm số (x. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:

=

X

– 0,5

4,5

9

GIẢI

– 0,5 – 304,

59 -210 3 6

Phần Đại số-Chương II. Hàm số và đồ thị-Bài 5. Hàm số
Đánh giá bài viết