Nguồn website giaibai5s.com

Câu 1. Khi vật dao động điều hoà đi từ biên về vị trí cân bằng thì

vận tốc ngược chiều với gia tốc. B. lực tác dụng lên vật ngược chiều với vận tốc.

vận tốc cùng chiều với gia tốc. D. độ lớn lực tác dụng lên vật tăng dần. Câu 2. Chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn

phụ thuộc khối lượng vật nặng của con lắc. B. phụ thuộc vào chiều dài dây treo con lắc. C. tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường tại nơi treo con lắc. ..

tỉ lệ thuận với gia tốc trọng trường tại nơi treo con lắc. Câu 3. Xét một vật dao động điều hoà, thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến

vị trí có li độ cực đại là 0,1 s. Chu kì dao động của vật bằng A. 0,05 s. B. 0,1 s.

C.0,2 s. D. 0,4 s. Câu 4. Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ x = 4 cm thì vận tốc v = -40/37 (cm/s);

khi vật có li độ x2 = 4,2 cm thì vận tốc v2 = 40/2 (cm/s). Động năng và thế năng biến thiên với chu kì A. 0,1 s.

0,8 s. C. 0,2 s. : D. 0,4 s. Câu 5. Khi con lắc lò xo thẳng đứng ở vị trí cân bằng thì lò xo dãn 5 cm. Lấy

g=10 m/s2. Biết rằng trong một chu kì, thời gian lò xo bị nén bằng một nửa thời gian lò xo dãn. Tại thời điểm lò xo không bị dãn và không bị nén, vận tốc của vật có độ lớn là

50/3 cm/s. B. 50/6 cm/s. C. 50 cm/s. D. 100 cm/s. Câu 6. Tại ba đỉnh của tam giác đều cạnh 10 cm có ba điện tích bằng nhau và bằng – 10 nC. Cường độ điện trường tại trung điểm của cạnh BC có độ lớn là

2100 V/m. B. 12000 V/m. C. 9700 V/m. D. 6800 V/m. Câu 7. Một con lắc lò xo có tần số dao động riêng là 25 rad/s, con lắc được thả rơi tự do

theo phương lò xo thẳng đứng, vật nặng bên dưới. Ngay sau khi thả rơi được 0,042 – thì người ta giữ đầu trên của lò xo lại, coi gần đúng g = 10 m/s2. Trong khi dao động, tốc độ cực đại mà vật nặng đạt được là

60 cm/s. B. 58 cm/s. C. 73 cm/s. D. 67 cm/s. i Câu 8. Trong những phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng ?

Sóng dọc là sóng truyền dọc theo một sợi dây. B. Sóng dọc là sóng truyền theo phương thẳng đứng, còn sóng ngang là sóng truyền theo phương nằm ngang.

Logo

IP

32 và 60

Sóng dọc là sóng có phương dao động của phần tử môi trường trùng với phương truyền sóng. D. Sóng dọc là sóng có phương dao động của phần tử môi trường) vuông góc với

phương truyền sóng. Câu 9. Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây sai ?

Sóng âm có thể truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí. B. Sóng âm không truyền được trong chân không. C. Tốc độ truyền âm trong một môi trường phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.

Sóng âm truyền trong nước với tốc độ nhỏ hơn trong không khí. Câu 10. Tại một điểm, khi cường độ âm tăng lên 10′ lần thì mức cường độ âm

tăng lên n lần. B. tăng thêm 10n (dB). C. giảm đi n lần. D. giảm bớt 10n (dB). Câu 11. Cho mạch điện như hình bên, 8 = 15 V,

r= 2,4 2; đèn Đu có ghi 6 V – 3 W, đèn Đa có ghi 3 V – 6 W. Biết hai đèn sáng bình thường, các điện trở R1 và R2 lần lượt có giá trị là A. 1 2 và 2 Q. B. 3 2 và 6 2. Trị :

22 và 4 2. D. 5 2 và 7 2. Câu 12. Hai điểm A, B nằm trên cùng một đường thẳng đi qua nguồn âm S và ở cùng | một phía so với nguồn âm. Coi nguồn âm là đẳng hướng và môi trường không hấp thụ âm. Biết mức cường độ âm tại A là LA = 50 dB, tại B là LB = 30 dB. Cho C là một điểm trên đoạn AB mà CB = 2CA. Mức cường độ âm tại C là A. 38 dB.

36 dB. C. 44 dB. D. 42 dB. Câu 13. Một khung dây dẫn phẳng diện tích S, quay đều với tốc độ góc o quanh một trục

vuông góc với các đường sức từ của một từ trường đều có cảm ứng từ B. Trong khung dây sẽ xuất hiện A. suất điện động có độ lớn không đổi. B. suất điện động tự cảm. … . C. dòng điện không đổi.

suất điện động biến thiên điều hoà. Câu 14. Tìm phát biểu sai khi nói về đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện ?

Tụ điện cho dòng điện xoay chiều đi qua. B. Dòng điện qua tụ điện sớm pha 0,5m so với hiệu điện thế hai đầu tụ điện. C. Điện dung tụ điện càng lớn thì dung kháng càng lớn.

Cường độ dòng điện qua tụ điện tính theo công thức I=CU Câu 15. Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm gồm 8 cặp cực. Để tạo

suất điện động xoay chiều với tần số 50 Hz thì rôto của máy phát điện phải quay với tốc độ

750 vòng/phút. B. 400 vòng/phút. C. 375 vòng/phút. D. 300 vòng/phút. Câu 16. Một động cơ điện xoay chiều có điện trở dây cuốn là 30 2. Khi mắc vào mạch

có điện áp hiệu dụng 200 V thì sinh ra một công suất cơ học 82,5 W. Biết hệ số công suất của động cơ là 0,9. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua động cơ là A. 1,1 A.

1,8 A. C. 11 A.

0,5 A.

erat.

Câu 17. Một nhà vật lí hạt nhân làm thí nghiệm

In(1 – AN/N.)-1 xác định chu kì bán rã T của một chất phóng xạ bằng cách dùng máy đếm xung để đo tỉ lệ

0,5196 giữa số hạt bị phân rã AN và số hạt ban đầu No

0 0,4330 rồi vẽ thành đồ thị như hình bên. Dựa vào kết 346 quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ, tính

0,2598 được chu kì T xấp xỉ bằng

0,1732 A. 6,6 phút. B. 5,5 phút.

0,0866 — C. 8 phút. D. 12 phút.

| 0 1 2 3 4 5 6 t (phút) Câu 18. Đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm một tụ điện có điện dung C nối tiếp với

hộp kín X. Biết hộp kín X chứa một trong ba phần tử – điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện. Khi đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V, người ta đo được Uc= 80 V và Ux= 200 V. Hộp kín X chứa A. tụ điện.

| B. cuộn dây không thuần cảm. .. | C, điện trở thuần.

cuộn dây thuần cảm. Câu 19. Một động cơ điện xoay chiều hoạt động liên tục trong một ngày – đêm, tiêu thụ

lượng điện năng là 24 kWh. Biết hệ số công suất của động cơ là 0,83. Động cơ tiêu thụ điện năng với công suất tức thời cực đại bằng

2,205 kW. B. 1,205 kW. C. 1,0 kW. D. 0,83 kW. Câu 20. Đặt điện áp u = Uocost (Up không đổi, o thay đổi được) vào hai đầu đoạn

mạch gồm điện trở thuần R = 50 2, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 2.10 H và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch đạt giá trị cực đại Im. Khi 0 nhận giá trị bằng 1 hoặc 2 thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch bằng nhau và bằng “m. Đại lượng 1 -2 có giá trị bằng A. 2,5.104 rad/s. B. 1,25.104 rad/s. C. 5,0.10rad/s. D. 1,0.104 rad/s.

(21X

Câu 21. Một sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi có dạng u=2A sin

12T ICON -t

+

trong đó u là li độ tại thời điểm t của phần tử M trên sợi dây mà vị trí cân bằng của nó cách gốc toạ độ O một đoạn x. Ở hình vẽ, đường mô tả hình dạng của sợi dây tại thời điểm t1 là đường (1). Tại các

3T

7T

8

thời điểm t = 1, +, ty =t+3 – 5. ta = t +3T. Hình dạng của sợi dây lần

2

lượt là các đường

  1. (3), (4), (2). 110
  2. (3), (2), (4).
  3. (2), (4), (3).
  4. (2), (3), (4).

Câu 22. Sóng vô tuyến có bước sóng vào cỡ vài mét thuộc loại nào trong các dải sóng vô | tuyến sau ?

  1. Sóng cực ngắn. B. Sóng ngắn. C. Sóng dài. D. Sóng trung. Câu 23. Trong một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L

không đổi và tụ điện có điện dung Cự thay đổi. Chu kì dao động riêng của mạch A. tăng khi điện dung của tụ điện tăng. B. tăng gấp đôi khi điện dung của tụ điện tăng hai lần. C. giảm khi điện dung của tụ điện tăng.

tăng tỉ lệ thuận với độ tăng của điện dung tụ điện. Câu 24. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ liên tục ?

Quang phổ liên tục của một vật phụ thuộc vào bản chất của vật. | B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.

Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật.

Quang phổ liên tục phụ thuộc cả nhiệt độ và bản chất của vật. Câu 25. Tia hồng ngoại

là một bức xạ đơn sắc có màu hồng. B. do các vật có nhiệt độ lớn hơn độ không tuyệt đối phát ra. C. bị lệch trong điện trường và từ trường.

là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn 0,38 um. Câu 26. Một ống tia X có bước sóng ngắn nhất là 50 nm. Để tăng khả năng đâm xuyên

của tia X người ta tăng điện áp giữa anốt và catốt thêm 20 %. Bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra khi đó là

42 nm. B. 12,5 nm. C. 60 nm. D. 125 nm.:: Câu 27. Thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc với hai khe hẹp S1 và S2 được thực hiện

trong không khí và trong chất lỏng có chiết suất n. Để vị trí vân tối thứ 5 khi thực hiện trong không khí trùng với vị trí vân sáng bậc 8 khi thực hiện trong chất lỏng thì chiết suất của chất lỏng là A. 1,45.

1,60. C. 1,33.

1,78. Câu 28. Chiếu một chùm tia sáng song song trong không khí tới mặt nước ( n = 4/3) với

góc tới là 45°. Góc hợp bởi tia khúc xạ và tia tới là :

D= 70°32′. B. D = 45° C. D= 25°32′. D. D= 12°58′. Câu 29. Quang phổ liên tục không được phát ra bởi chất nào dưới đây khi bị nung

nóng ? A. Chất rắn.

…. B. Chất lỏng. C. Chất khí ở áp suất cao.

| D. Chất khí ở áp suất thấp. Câu 30. Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì ..

A, năng lượng của một phôtôn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phôtôn đó. B. năng lượng của một phôtôn bằng năng lượng nghỉ của nó.

năng lượng của một phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn đó tới nguồn phát ra nó.

năng lượng của các phôtôn trong chùm ánh sáng đơn sắc bằng nhau. Câu 31. Công thoát electron khỏi bề mặt kim loại canxi (Ca) là 2,76 eV. Giới hạn quang

điện của kim loại này là

0,36 um. B. 0,66 um. C. 0,72 um. D. 0,45 um. Câu 32. Một chất phát quang, khi hấp thụ ánh sáng có bước sóng A = 0,44 um thì phát ra

ánh sáng có bước sóng A2 = 0,55 um. Hiệu suất của sự phát quang (tỉ số giữa năng lượng của ánh sáng phát quang và năng lượng của ánh sáng hấp thụ trong 1 đơn vị thời gian) là 75%. Tính phần trăm số phôtôn bị hấp thụ đã dẫn đến sự phát quang ? A. 93,75%. B. 75%.

93%. D. 84%. Câu 33. Các đồng vị phóng xạ không sử dụng phổ biến trong việc nào sau đây ?

Xác định niên đại của các cổ vật. B. Theo dõi sự thâm nhập và di chuyển của các nguyên tố nhất định. C. Nghiên cứu về biến đổi di truyền.

Dò tìm khuyết tật trong các chi tiết máy. Câu 34. Một người nhìn rõ vật cách mắt từ 10 cm đến 2 m. Để sửa tật này người ta phải

đeo kính để nhìn vật ở vô cực mà không phải điều tiết. Giới hạn nhìn rõ của người đó khi

đeo kính là • A. Từ 8 đến 10,53 cm. ” .

Từ 0 đến 9,25 cm. C. Từ 5 đến 10 cm.

Từ 3 đến 16,6 cm. Câu 35. Hạt nhân sắt 5 Fe được cấu tạo nên từ A. 56 notron, 56 electron.

30 nơtron, 26 prôtôn và 26 êlectron. C. 26 nơtron và 30 prôtôn.

30 nơtron và 26 prôtôn. Câu 36. Chu kì bán rã của một chất phóng xạ là 2,5 năm. Sau năm năm tỉ số giữa các hạt

còn lại và số hạt nhân ban đầu của chất phóng xạ đó là A. 0,125.

4. C. 0,25.

2. . . Câu 37. Biết rằng năng lượng liên kết cho một nuclôn trong các hạt nhân 70 Ne, He và

l?tương ứng bằng 8,03 MeV; 7,07 MeV và 7,68 MeV. Năng lượng cần thiết để tách một hạt nhân 78 Ne thành hai hạt a và một hạt nhân l?c là

3,79 MeV. B. 7,59 MeV. C. 22,78 MeV. D. 11,88 MeV. Câu 38. Nếu đưa một lõi sắt non vào trong lòng cuộn cảm của mạch dao động LC thì chu

kì dao động điện từ sẽ

tăng. B. giảm. C. không đổi. D. có thể tăng hoặc giảm. Câu 39. Khi ánh sáng truyền từ nước ra không khí thì

vận tốc và bước sóng ánh sáng giảm. B. vận tốc và tần số ánh sáng tăng. C. vận tốc và bước sóng ánh sáng tăng. D. bước sóng và tần số ánh sáng không đổi.

Câu 40. Cho một con lắc lò xo nằm ngang lí tưởng gồm một lò xo nối với một vật nặng

trượt không ma sát trên một mặt phẳng nằm ngang. Khi công suất của lực đàn hồi của lò xo đạt độ lớn cực đại thì tỉ số giữa động năng và thế năng của con lắc bằng

075 A. 2. B. 0,5. C. 0,75.

  1. 1. .

1 C 6 B 11 B 16 D 21 B 26 | 2 B | 7 | B | 12 | A | 17 | C 22 A 27 | 3 D | 8 C | 13 D 18 D 23 A 28

4 A 9 D 14 c 19 A 24 B 29 | 5 | B | 10 | B | 15 | c | 20 | A 25 B | 30

A D D D D

31 32 33 34 35

D 36 C A ( 37 D D 38 A A 39c D 40 D

Câu 4. A. x= Acos(wt+p) =

); v=x’= – Asin(wt+) = sing =

-A2

Từ (1) và (2): x(y -A • Thay I, V, X, Y, vào (): 4,40,5= 45, 40,2%) Suy ra: 0 = 10m (nada); – 3-0,2%; T-5=0,1%

Suy ra : a = 10T (rad/s); T ===

=0,2 s.

Câu 5. B. Alo=5 cm. Atdãn =2Anén 3Atnén = 4, tại thời điểm lò xo không bị biến dạng:

|–46- =10cm ; o- – V – 1017 madls. Áp dụng:( ( -12 v = A = 30,6 cmt. | Tại vị trí cân bằng lò xo dãn : A = mg – 8 – 9 =1,6cm.

COA)

Câu 7. B. Sau khi rơi 0,042 s, vận tốc của con lắc là :v=gt= 0,042.10 = 0,42 m/s.

Tại vị trí vật bắt đầu dao động:Vo =v= 42 cm/s ;

= 25 rad/s ; x = 1,6 cm.

= A= /x6+( * ) = 2,32cm= Vm= Aø= 2,32.25 = 58 cm/s.

Câu 11. B. Điện trở của các bóng đèn : REI = 12 2; R22 = 1,5 2. Để hai đèn sáng bình thường : Uac=UÐ1 = 6 V; UCB =UÐ2 = 3 V=UAB = 9 V

–UAR 15-9 = Cường độ dòng điện trong toàn mạch: I =

= 2,5 A.

2,4 Mặt khác:II + IB1 = I2 + I2=I. = R = VAC – VAC – VAC = 0 =322.

I

II

I- Đ

1

– UDI

UCB = UCB=

P Đ2 UCB = 7

UÐ,

R2 =

1- Ð2

1

Câu 12. A. La – L9 = 103 +4 =1018(SR) ? –20dB = $B = 108A; SC-4SA

LA -LC

= 101g16-12 dB

Lc= 38 dB.

SA

Câu 16. D. UIcosp=82,5 +IoR

| Thay số ta có : 30 – 180I +82,5=0=I= 0,5 A và 5,5 A. | Nghiệm 5,5 A loại vì họ rất lớn. Vậy I= 0,5 A.

Câu 17.C. AN = 1 – e-h _ 0,693t

=

In

  1. Xét t=4 phút, In

0,3464

T

AN

  1. AN/.xét

No

HT= 8,002309 phút.

  1. 10

A

24

A

7

A

24

Câu 19. A. O =UIcoS 9= ====1kW → UI =t 24

~1,205 kW.

coso 0,83 p=ui = Uocos(@t+Q) Locosøt = UICOS Q+ UI cos(20t+o) >>Pmax = UICOS Q+ UI =1+1,205 – 2,205 kW. .

Câu 20. A. Phương trình I=

có hai nghiệm:

N

W102=

=LCW2

903 = cc .com (1) Mit knie : 5,- per alone and a Thay (1) vào (2) ta có : 1 – 2 =*, 5 = 2,5.10* rad/s.

(15*

Câu 21. B.

Tại thời điểm t1, ta xét một phần tử tại bụng sóng. Các góc quét tương ứng với các thời điểm là :

– Vza A012 = wAt12 = 1350 A013 = wAt13 = 3150

4012

-2a (2) | 4914 = @At14 = 540° Bằng phương pháp đường tròn ta dễ dàng xác định được rằng tại thời điểm to, điểm khảo sát có li độ : u=-V2A. Tương tự, ta có hình dạng của sợi dây lần lượt là các đường (3), (2) và (4)

1 2a

Câu 27. D. Gọi M có toạ độ XM là vị trí đang xét ta có: XM = 4,5i = 8i’ ; i =>

*4,5i=8=n= 1,78.

n

=

4,5

2

ILE

Câu 32. A. H = n

| 9, nên

Câu 32. A. H= –

n ; H n^2

=

H

-75%

nhẹ

H = 75% 55 =93,75%.

*1

0,55

=93,75%. 0,44

*

4

Câu 37. D. 78Ne+23a + lớc Năng lượng cần để tách bằng năng lượng thu vào của phản ứng trên :

AW = Wikne – 2WikHe – Wikc = 20.8,03 – 2.4.7,07 – 12.7,68 = 11,88 MeV.

Câu 40. D. 9= Fan v = kx-A-|= ko x + 2

9 đạt cực đại khi hàm trùng phương trong dấu căn đạt cực đại, tức là khi:

x

hay x= ? Khi đó: W,

A

=1.

 

Đề trắc nghiệm luyện thi THPT quốc gia năm 2021 Khoa học tự nhiên Tập 2 – Đề số 16 môn Vật lí
Đánh giá bài viết