Nguồn website giaibai5s.com

Bài 1

Một hợp chất có thành phần theo khối lượng 35,96%S; 62,92%) và 1,12%H. Hợp chất này có công thức hóa học là: A. H2SO:

  1. H2SO4 C. H2S207
  2. H2S2O3

Giải Vì %O + H + S = 100 nên hợp chất này chỉ chứa H, O, S Đặt công thức cần tìm là H,S,O, ta có

1,12 35,96 62,92 X:y: 2 =

1 32 16

= 1,12 : 1,12 : 3,92 = 2:2:7 | 3 Đó là H2S2O3. Chọn C Bài 2 Số oxi hóa của lưu huỳnh trong một loại hợp chất oleum H2S2O7 là: A. +2 B. +4 C. +6

  1. +8 Giải +1+6-2

..

.

H2S2O7

Chọn C

Bài 3

Có 4 lọ, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu : NaCl, HCl, Na2SO4, Ba(NO3)2. Hãy nhận biết dung dịch đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra, nếu có.

Giải Cho 4 mẫu thử tác dụng với dung dịch BaCl2, mẫu tạo kết tủa trắng là Na2SO4

Na2SO4 + BaCl2 → 2NaCl + BaSO4V Ba mẫu còn lại cho tác dụng với dung dịch Na2SO4, mẫu tạo kết tủa trắng là Ba(NO3)2

. Na2SO4 + Ba(NO3)2 → BaSO4+ + 2NaNO3 Hai mẫu còn lại cho phản ứng với quỳ tím, mẫu làm quì tím hóa đỏ là

HCl, còn lại là NaCl. Bài 4

  1. a) Axit sunfuric đặc được dùng làm khô những khí ẩm, hãy dẫn ra một thí dụ. Có những khí ẩm không được làm khô bằng axit sunfuric đặc, hãy dẫn ra một thí dụ. Vì sao ? b) Axit sunfuric đặc có thể biến nhiều hợp chất hữu cơ thành than (được gọi là sự hóa than). Dẫn ra những thí dụ về sự hóa than của glucozơ, saccarozơ. c) Sự làm khô và sự hóa than khác nhau như thế nào ?

Giải a) Dẫn oxi ẩm qua H2SO4 đặc, ta được oxi khô . Có những khí ẩm không làm khô được bằng H2SO4 đặc do nó phản ứng được với H2SO4. Ví dụ không thể làm khô khí NH3 ẩm bằng H2SO4 đặc vì NH3 tác dụng được với H2SO4. . b) Đun nóng đường glucozơ (hoặc saccarozơ) để nấu nước màu, ta thấy đường chảy ra và hóa đen do đường bị mất nước hóa than. c) Sự làm khô là quá trình vật lí, không thể biểu diễn bằng phương trình hóa học. Sự hóa than là một quá trình hóa học, có thể biểu diễn bằng phương trình hóa học.

LLLLLLL

Bài 5

  1. a) Trong trường hợp nào axit sunfuric có những tính chất hóa học chung của một axit ? Đó là những tính chất nào ? Dẫn ra những phương trình hóa học của phản ứng để minh họa. b) Trong trường hợp nào axit sunfuric có những tính chất hóa học đặc trưng ? Đó là những tính chất nào? Dễn ra những phương trình hóa học của các phản ứng để minh họa.

Giải a) H2SO4 loãng có những tính chất hóa học chung của một axit: làm quà tím hóa đỏ, tác dụng được với kim loại hoạt động, với oxit bazơ, với bazơ, với muối. Ví dụ:

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 MgO + H2SO4 + MgSO4 + H,

O

o con { Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCI b) H2SO4 đặc có những tính chất hóa học đặc trưng: có tính oxi hóa mạnh và có tính háo nước. Ví dụ: H2SO4 đặc nóng tác dụng được với nhiều kim loại, phi kim khác nhau, hợp chất khác nhau.

Cu + 2H2SO4d to, CuSO4 + SO2 + 2H,0

S + 2H2SO4d to → 350, + 2H20 Nhỏ H2SO4 đặc vào saccarozơ ta thấy saccarozơ hóa đen :

C12H22011 + H2SO4d to 12C + H2S04.114,0 6. Có 100 ml dung dịch H2SO4 98%, khối lượng riêng là 1,84 g/cmo. Người

ta muốn pha loãng thể tích H2SO4 trên thành dung dịch H2SO4 20%. a) Tính thể tích nước cần dùng để pha loãng. . b) Khi pha loãng phải tiến hành như thế nào ?

Giải a) Áp dụng phương pháp đường chéo, ta có

98 20

.

OV

..

.

20

.

0

78

mddH280498%

mH20

78 100.1, 84.78 – 717.69

. = MH20 = mddH2S0498%* 20 2 0 = VH90 = 717,6 = 717,6 ml

1 b) Muốn pha loãng H2SO4 đặc, người ta phải rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ bằng đũa thủy tinh. ..

Chương VI. Oxi – Lưu huỳnh-Bài 33. Axit sunfuric – Muối sunfat 
Đánh giá bài viết