Nguồn website giaibai5s.com

Ở đây, trẻ phải nhớ tên gọi, quan hệ giữa các thành phần và

‘Khi trẻ đã quen có thể bỏ qua đoạn : “3 không trừ được 9, lấy …” mà nhận ngay : “13 – 9 = 4, viết 4, nhớ 1” cũng được. – Có thể chấm dưới 2 để ngụ ý sẽ “nhớ vào 2”.

kết quả trong phép tính tức là ba quy tắc nêu ở yêu cầu 3, mục III.A. Có thể hướng dẫn trẻ theo các bước sau : Ví dụ : Tìm x biết : x – 18 = 7. B1 : Xác định xem x là thành phần gì trong phép tính (số bị trừ), 18 là gì ? (số trừ), 7 là gì ? (hiệu). B2 : Sử dụng quy tắc tìm số bị trừ : lấy hiệu cộng số trừ để tìm x :

Cách trình bày : x – 18 = 7

x = 7 + 18

(A)

x = 25

B3 : Thử lại (bằng miệng hoặc tính vào nháp):

| 25 – 18 = 7 (đúng) Ghi chú : Khi tìm x, sau mỗi lần biến đổi, trẻ đều phải xuống dòng như ở (A). Không trình bày như sau :

X – 18 = 7

X = 7 + 18 = 25

  1. Cách dạy trẻ về đường thẳng

B1: Giới thiệu đường thẳng :

– PH chấm hai điểm A, B.

– Yêu cầu trẻ vẽ đoạn thẳng AB (bằng thước). – Yêu cầu trẻ kéo dài đoạn thẳng AB về hai phía. – Yêu cầu trẻ tô đầu ngón tay theo từng đoạn vừa vẽ và nói :

“Đoạn thẳng AB”, tô ngón tay theo đường vừa kéo dài và nói : “Kéo dài mãi đoạn thẳng AB về hai phía ta được đường thẳng AB”.

xen

By: Giới thiệu ba điểm thẳng hàng : – PH chấm ba điểm A, B, C (thẳng hàng). – Cho trẻ ướm thước kẻ vào ba điểm đó để thấy : Ba điểm A, B,

C cùng nằm trên một đường thẳng. PH nêu : “Ta nói A, B, C là ba điểm thẳng hàng”; trẻ nhắc lại : “A, B, C là ba điểm

thẳng hàng” – PH chấm một điểm D ở bên ngoài đường thẳng nói trên rồi

hỏi : “Ba điểm A, B, D có nằm trên cùng một đường thẳng không ?” (Không) “Ba điểm A, B, D có thẳng hàng không ?” (… không thẳng hàng). B3 : Luyện tập (sử dụng SGK) : Bài 1: Kéo dài các đoạn thẳng để được đường thẳng. Bài 2: Ướm thước kẻ vào ba điểm để xem chúng có thẳng

hàng hay không.

Bài 3. Giúp trẻ học chương III “Phép trừ có nhớ trong phạm vi 100”-III-IV. Cách dạy trẻ tìm x. Về đường thẳng.
Đánh giá bài viết