A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

   Học xong bài này ta phải đạt được các yêu cầu tối thiểu sau:

   Xác định được hệ số căng bề mặt bằng thí nghiệm

B. HỌC BÀI Ở LỚP

I. CƠ SỞ LÍ THUYẾT:

   Các lực tác dụng lên vòng nhôm khỏi mặt chất lỏng gồm:

+ Trọng lực P =mg. Lực kéo để nhấc vòng nhôm Fk

+ Hai lực căng (tác dụng lên mặt trong và mặt ngoài của vòng)

Fc = σ (L1+ L2)

Với L1 = πd1 và L2 = πd2 là chu vi vòng tròn trong và ngoài.

+ Rút ra biểu thức xác định hệ số căng bề mặt của nước.

   Các lực cân bằng khi nhấc vòng nhôm nên

II. PHẦN THỰC HÀNH.

1. Cách sử dụng các dụng cụ và bố trí được thí nghiệm:

• Bố trí thí nghiệm theo sơ đồ hình 40.1 SGK.

• Sử dụng thước kẹp đo đường kính ngoài và đường kính trong của vòng nhôm d1 , d2.

– Đọc giá trị số chỉ của lực kể.

2. Tiến hành thí nghiệm:

• Cách tiến hành thí nghiệm:

– Hạ thấp dần mực nước trong bình.

– Đọc giá trị cực đại của số chi lực kế.

– Ghi chép số liệu vào bảng 40.1 và 40.2.

• Tính toán các số liệu thu được từ thí nghiệm để đưa ra kết quả.

– Nhận xét được các nguyên nhân gây ra sai số và đề xuất giải pháp khắc phục.

Đáp án

Nguồn website giaibai5s.com

III. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP GIÁO KHOA 01. Có thể dùng lực kể nhạy để đo lực căng bề mặt và hệ số căng bề mặt của

chất lỏng không dính ướt như phương pháp nêu trong bài được không? Trả lời : Không thể dùng lực kế nhạy để đo lực căng bề mặt và hệ số căng bề

mặt của chất lỏng không dính ướt như phương pháp nêu trong bài được vì

hướng của lực căng đã đổi khác. 1 2. Trong bài thí nghiệm này tại sao khi nước trong bình A hạ thấp dần thì

giá trị chỉ trên lực kể lại tăng dần? Trả lời: Trong thí nghiệm này khi nước trong bình A hạ thấp dần thì giá trị chỉ trên lực kể lại tăng dần vì ngoại các lực trên vòng còn chịu lực đẩy Archimede Fu hướng lên trên. Phương trình cân bằng lúc này là :

Fk =Fc+ P – Fa= 0 (Li+L2) + P – F. Khi mực nước hạ thấp dần lực F này giảm dần do đó lực kéo Fe tăng lên.

@ 3. So sánh hệ số căng bề mặt xác định trong thí nghiệm này và hệ số căng bề

mặt ở của nước cất ở 20oC được ghi trong bảng 37.1 sách giáo khoa? Nếu có

sai lệch thì do nguyên nhân từ đâu? Trả lời: Trong thí nghiệm này hệ số căng bề mặt xác định được và hệ số căng

bề mặt (Ở của nước cất ở 20oC được ghi trong bảng 37.1 sách giáo khoa có khác nhau chủ yếu do kĩ năng làm thí nghiệm, điều kiện thí nghiệm: dụng

cụ, nước cất, nhiệt độ… 04. Sai số của phép đo hệ số căng bề mặt ở trong bài thực hành này chủ yếu

gây ra từ nguyên nhân nào? Trả lời: Sai số của phép đo hệ số căng bề mặt ở trong bài thực hành này chủ

yếu gây ra từ nguyên nhận dụng cụ đo đường kính d của vòng, lực kể đo lực Fc và trọng lượng P..

  1. GHI NHỚ

Học xong bài này các em cần nhớ: + Bố trí được thí nghiệm theo sơ đồ. • Biết cách sử dụng các dụng cụ đo và bố trí được thí nghiệm: • Cách tiến hành thí nghiệm. • Tính toán các số liệu thu được từ thí nghiệm để đưa ra kết quả.

  1. BÀI TẬP RÈN LUYỆN Ở NHÀ.

Câu 1: Một hệ gồm một vòng nhôm mỏng có đường kính 50mm và có trọng lượng 68.10-3N được treo vào một lực kế lò xo sao cho đáy vòng nhôm tiếp xúc với mặt nước. Biết hệ số căng mặt ngoài của nước là 72.10-3N/m, Lực tối thiểu kéo hệ để làm bứt vòng nhôm ra khỏi nước là:

  1. 9,06.10-2N B. 1,131.10-2N C. 22,6.10-2N D . 2,26.10-2N 0 Câu 2: Để xác định hệ số căng bề mặt của nước, người ta dùng ống nhỏ giọt

mà đầu dưới của ông có đường kính trong 2mm. Biết khối lượng 20 giọt nước nhỏ xuống là 0,95 g. Xác định hệ số căng bề mặt , coi trọng lượng giọt nước đúng bằng lực căng bề mặt lên giọt ?

Đáp án

Câu 1: Chọn A

+ Trọng lực P =mg. Lực kéo để nhấc vòng nhôm Fk + Hai lực căng(tác dụng lên mặt trong và mặt ngoài của vòng) F = P (L) + L2) Với L = L2 = d là chu vi vòng tròn trong và ngoài. Các lực cân bằng khi nhấc vòng nhôm nên Fk = + P = 20 Td + P

Ek = 20 7d + P=2.72.10-3.3,14.0,05 + 68.10-3N= 90,608.10-2N =9,06. 0-2N Câu 2: Đây là một phương pháp khác có thể xác định hệ số căng bề mặt. Khi giọt nước cân bằng ta có:

m

– m, 8 – F = P, o ol=mg => 0 =

1

20

-= 0,0756N/m πα

Phần II. Nhiệt học-Chương VII. Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể-Bài 40. Thực hành: Đo hệ số số căng bề mặt của chết lỏng
Đánh giá bài viết