Đáp án

Nguồn website giaibai5s.com

(Thời gian làm bài 15 phút)

  1. BÀI KIỂM TRA SỐ 1

(100% TRẮC NGHIỆM) 0 Câu 1: Phân loại các chất rắn theo cách nào dưới đây là đúng

  1. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn vô định hình. B. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể. C. Chất rắn đa tinh thể và chất rắn vô định hình.
  2. Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình 0 Câu 2: Chiều dài của một thanh ray ở 20oC là 10m. Khi nhiệt độ tăng lên

500C, độ dài của thanh ray sẽ tăng thêm bao nhiêu? Biết hệ số nở dài của thép làm thanh ray 1,2.10-K1. A. 3,6 mm B. 2,4 mm

  1. 1,2 mm
  2. 4,8 nim 0 Câu 3: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ giữa hệ số nở

khối và hệ số nở dài ?

  1. B = a?. B. B = 13 a. C.B= 3a. D. B = a/3. 0 Câu 4: Một dây tải điện ở 150C có độ dài 1500m. Hãy xác định đo nở dài của

dây tải điện này khi nhiệt độ tăng lên đến 50° C về mùa hè. Cho biết hệ số nở dài của dây tải điện là: a = 11,5.10-6K-1 A. 65,5 cm B. 55,4 cm

  1. 30,5 cm
  2. 60,4 m 0 Câu 5: Trường hợp nào sau đây không liên quan đến hiện tượng căng bề

mặt của chất lỏng ? A. Bong bóng xà phòng lơ lửng có dạng gần hình cầu. B. Chiếc đinh ghim nhờn mỡ có thể nổi trên mặt nước. C. Giọt nước đọng trên lá sen.

  1. Nước chảy từ trong vòi ra ngoài. 0 Câu 6: Một ống mao dẫn được nhúng vào nước. Biết suất căng mặt ngoài

của nước bằng 7,3.102N/m. Độ cao cột nước dâng lên trong ống mao dẫn là 14,2cm Đường kính trong mao dẫn là: A. 0,1mm B. 0,3mm

  1. 0,2mm
  2. 0,5mm 0 Câu 7: Có 15,7g rượu vào ống nhỏ giọt có đường kính miệng 2mm, rượu

chảy ra ngoài qua ống thành 1000 giọt. Lấy g=10m/s2. Suất căng mặt ngoài của rượu là: A. 0,020N/m B. 0,015N/m C. 0,030N/

m D .0,025 N/m

DCâu 8: Phát biểu nào sau đây sai?

  1. Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ xác định và không đổi ở áp suất cho trước. B. Sự bay hơi của chất lỏng chỉ xảy ra ở một nhiệt độ xác định. C. Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào áp suất trên mặt thoing.
  2. Trong quá trình sôi của chất lỏng thì nhiệt độ không thay đổi. DCâu 9: Chọn câu đúng
  3. Khi nhiệt độ tăng thì độ ẩm tương đối tăng. B. Độ ẩm tuyệt đối của không khí đo bằng khối lượng hơi nước bão hoà

(tính ra gam ) chứa trong 1m3 không khí . C. Độ ẩm cực đại của không khí đo bằng khối lượng hơi nước (tinh ra gam)

chứa trong 1m không khí . D. Độ ẩm tương đối vào buổi trưa thường nhỏ hơn so với buổi sáng . 0 Câu 10: Một căn phòng có thể tích 100m2 ở 25oC độ ẩm tương đối là 80% .

Khối lượng hơi nước có trong phòng là 1840g. Độ ẩm cực đại là: A. 20g/m3. B. 22g/m3. C. 23g/m3. D. 25g/m3 .

  1. BÀI KIỂM TRA SỐ 10

| (100% TRẮC NGHIỆM) 0 Câu 1. Kết quả của phép đo độ dài lo của thanh thép ở 0°C và độ nở dài Al

ứng với độ tăng nhiệt độ At của nó (tính từ 0°C đến toC) được ghi trong bảng số liệu dưới đây :

Độ dài thanh đồng ở 0°C:lo = 500mm

At (°C)

Al (mm)

312

At (°C)

Al(mm)

3191

0

0,00

60

0,36

20

80

0,48

0,12 0,24

1

40

100

0,80

  1. a) Tính độ dãn dài tỉ đổi 1 của thanh thép ở nhiệt độ t tương ứng trong

bảng trên,

  1. b) Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của 1 theo độ tăng nhiệt độ At của

thanh thép để duy ra công thức nở dài

= nAt.

  1. c) Xác định hệ số nở dài ở của thanh thép.

Câu 2. Đề xác định hệ số căng bề mặt của nước, người ta dùng ống nhỏ giọt mà đầu dưới của ổng có đường kính trong 2 mm. Khối lượng 40 giọt nước nhỏ xuống là 1,9 g. Xác định hệ số căng bề mặt, coi trọng lượng giọt nước

đúng bằng lực căng bề mặt lên giọt. 0 Câu 3: Vào một ngày mùa hè ở nhiệt độ 30°C, người ta đo được trong 1 m

không khí chứa 21,21 g hơi nước. Hãy cho biết độ ẩm cực đại, độ ẩm tuyệt đổi và độ ẩm tương đối của không khí trong ngày này

Đáp án

ĐỀ KIỂM TRA SỐ 1

0 Câu 1: Chọn D

Chất rắn được phân thành hai loại là :Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình. Vậy chọn D.

Câu 2: Chọn A Độ dài của thanh ray khi nhiệt độ ngoài trời là 50°C

1 =.lo(1+ aat) = 10(1 + 30.12.10-6) = 10 + 360.10+ = 10,0036 m Độ dài sẽ tăng lên Al =10,0036 m- 10m = 0,0036m =3,6mm DCâu 3: Chọn C

Mối quan hệ giữa hệ số nở khối và hệ số nở dài là : B = 3a. UCâu 4: Chọn D Độ dài của dây tải điện khi nhiệt độ ngoài trời là 50°C

1 =.lo(1+ ast) = 1500(1 + 35.11,5.106) = 1500 + 1500.35.11.5.106 = 1500.604m | Độ dài sẽ tăng lên Al =1500,604 m- 1500m = 0,604m = 60,4cm DCâu 5: Chọn D

| Trường hợp nước chảy từ trong vòi ra ngoài là không liên quan đến hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng.

| Vậy chọn D. 0 Câu 6: Chọn C . 40

40 Áp dụng h = = 14,6.102 + d = = 2.104m = 0,2mm

Pgd

Pgh

DCâu 7: Chọn D

Khối lượng một giọt rượu là : m =

m

= = 15,7.10-3g 1000

Ta Còi rằng khi giọt rượu rơi, trọng lượng giọt rượu đúng bằng ực căng bề mặt tác dụng lên đường tròn giới hạn ở miệng ống.

15,7.10-6 3.14.2.10

= 0,025N/m

Ta có : P = FG <-> mg = TEdo =)) =–

mg

ad DCâu 8: Chọn B

Sự bay hơi của chất lỏng xảy ra ở mọi nhiệt độ.

Vậy phát biểu B là sai. DCâu 9: Chọn ID

Câu đúng: Độ ẩm tương đối vào buổi trưa thường nhỏ hơn so với buổi sáng . DCâu 10: Chọn D

Độ ẩm tuyệt đối : a =

1840

— =18,4g/m?

100

Α

a 18,4 Độ ẩm tương đối: f = * — Độ ẩm cực đại A == = -=23g/m

f 80 II. ĐỀ KIỂM TRA SỐ 2 DCâu 1. a) Tính độ nở dài ti đối của thanh thép ở nhiệt độ tC:

Độ dài thanh đồng ở 0°C:lo = 500mm

At (°C)

Al(mm)

At (°C) Al (mm)

1

0,36

72.104

O 20

0,00 0,12 0,24

1 0

24.10-5 48.10-3

60 80 100

0,48

96.10120.10.

40

của thanh thép

  1. b) Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của độ nở dài tù đối

11/10 theo độ tăng nhiệt độ At. Đồ thị: hình 1

120.10-$1.

= 12.10- K

77 10-5 |—-

  1. c) Tính hệ số nở dài theo đồ thị :

98.10-|– MH 120.10-5 a = tan 0 = OU=

ON 100 – 0 Câu 2. Khi giọt nước bắt đầu rơi ta coi 48 10:5 –

trọng lượng giọt nước đúng bằng lực căng mặt ngoài tácdụng lên vòng tròn 24.10°| trong của ông.

0 20 40 60

Hình 1

80

100 At

mg

Vậy 😛 = F -> mg = do. Vậy :3 = 3

+ Khối lượng một giọt nước là :

M 1,9 m = p = 16 = 0,0475 g = 0,0475.10-3 kg

0,0475.10-3.10 0,475 Thay số ta được: 3 = 3 14 2 10-3 = 6 28

= 0,0756 (N/m) 0 Câu 3 Độ ẩm tuyệt đối của không khí : a = 21,21 g/m.

Độ ẩm cực đại của không khí ở 30°C là : A = 30,3 g/m3 Độ ẩm tương đối của không khí trong ngày là:

a 21,21

f=Ā= 30,3 = 0,7 = 70 %

Phần II. Nhiệt học-Chương VII. Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể-Các bài kiểm tra tham khảo chương VII
Đánh giá bài viết