BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN
TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN 1. KIẾN THỨC CƠ BẢN: MỐI QUAN HỆ GIỮA BỐ CỤC VÀ LẬP LUẬN
(Các em đọc lại Sách giáo khoa và học theo Sách giáo khoa). Gợi ý phân tích
– Hàng ngang 1: Lập luận theo hệ nhân quả – lòng yêu nước trở thành truyền thống… nhấn chìm tất cả lũ bán nước, cướp nước.
– Hàng ngang 2: Cũng là lập luận nhân quả – chúng ta ngày nay phải ghi nhớ cuộc kháng chiến vĩ đại của Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung…
– Hàng ngang 3: Lập luận theo quan hệ tổng – phân – hợp đưa một nhận định chung, rồi dẫn chứng bằng các trường hợp cụ thể, cuối cùng kết luận là mọi người đều có lòng yêu nước.
– Hàng ngang 4: Suy luận tương đồng. Từ truyền thống suy ra bổn phận của chúng ta là phát huy lòng yêu nước… Đây là mục đích của bài văn nghị luận.
– Hàng dọc (1): Suy luận tương đồng theo thời gian – Có lòng nồng nàn yêu nước – trong quá khứ – đến hiện tại – bổn phận của chúng ta.
136
giaibai5s.com
II. LUYỆN TẬP Đọc bài văn trên sách giáo khoa:
| HỌC CƠ BẢN MỚI CÓ THỂ TRỞ THÀNH TÀI LỚN a. Bài văn nêu lên một tư tưởng: “Muốn thành tài trong học tập phải chú ý đến học cơ bản”. Tư tưởng ấy thể hiện ở những luận điểm: “Có chí thì nên” “Có công mài sắt có ngày nên kim”. Những câu nói mang luận điểm:
“Em nên biết rằng trong một nghìn cái trứng, không bao giờ có hai cái có hình dáng hoàn toàn giống nhau! Cho dù là một cái trứng, chỉ cần ta thay đổi cách nhìn nó lại hiện ra một hình dáng khác.
Do vậy không có công luyện tập thì không lẽ đúng được đâu.” b. Bố cục bài văn có thể chia làm ba phần:
– Mở bài: Từ đầu đến “danh hoạ Vê-rô-ki-ô”. – Thân bài: Từ “Đờ Vanh-xi” đến “của thời Phục hưng”.
– Kết bài: Từ “Câu truyện sẽ trứng” đến hết. Lập luận được sử dụng trong bài là: “câu chuyện vẽ trứng của Đờ Vanh-xi.” tập trung vào câu: “Người xưa nói, chỉ có thầy giỏi mới đào tạo được trò giỏi, quả không sai”.
Chúng ta chú ý ở bài văn này, để lập luận chứng minh cho luận điểm nêu ở nhan đề và phần mở bài, tác giả kể lại một câu chuyện, từ đó mà rút ra kết luận.
Bài 20: Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận – Giải bài tập ngữ văn lớp 7
5 (100%) 4 votes