I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

Khí  Thuốc thử Hiện tượng
SO2 nước brom dư  làm nhạt màu nước brom
CO2 nước vôi trong →↓ trắng (vẩn đục nước vôi trong)
NO màu sắc + không khí không màu, hóa nâu ngoài không khí
NH3 thử mùi + giấy quỳ tím ẩm mùi khai + làm xanh giấy quỳ tím ẩm
H2S thử mùi + dung dịch Cu2+, Pb2+ mùi trứng thối + ↓ đen CuS và Pbs

 

Nguồn website giaibai5s.com

  1. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP (SGK) . Bài 1 (Trang 177, SGK)

Không thể dùng nước vôi trong để phân biệt hai khí CO2 và So, vì đều tạo ra kết tủa trắng CaCO3, CaSO3, các kết tủa này tan trong các axit mạnh. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3\ + H2O

(trắng). Ca(OH)2 + SO2 → CaSO3+ + H2O

| (trắng) Bài 2 (Trang 177, SGK)

Rót vào mỗi bình vài ml nước brom rồi lắc, bình nào nước brom bị nhạt màu là bình chứa khí SO2.

SO2 + Br2 + 2H20 – H2SO4 + 2HBr Khí CO2 không có phản ứng với nước brom.

Bài 3 (Trang 177, SGK) Hợp chất | Na2SO4, Na2SO, 1 Na2CO, | Nags | Na,PO, H2SO4

SO21 (sủi bọt, | CO21 (sủi | H2S 1 sủi loãng mùi sốc) | bọt khí) | bọt, mùi

trứng thối Theo bảng trên ta nhận biết được 3 dung dịch: Na2SO3, Na2CO3, Na2S. Vì vậy, chúng ta chọn A.

Giải bài tập Hóa Học lớp 12 Cơ bản-Chương 8. Phân biệt một số chất vô cơ-Bài 41. Nhận biết một số chất khí.
Đánh giá bài viết