Nguồn website giaibai5s.com

  1. CÂU HỎI TRONG BÀI HỌC C1 (trang 184) Bảng 36.1 so sánh phản ứng hạt nhân và phản ứng hóa học. Phản ứng hóa học: Ví dụ: 2K + 2HCl → 2KCl + H2 Có sự biến đổi các phân tử: HCl biến đổi thành HCl.

Có sự bảo toàn các nguyên tử: số các nguyên tử trước và sau phản ứng bằng nhau.

Có sự bảo toàn khối lượng nghỉ: tổng khối lượng nghỉ trước và sau phản ứng bằng nhau.

Phản ứng hạt nhân:

Ví dụ: He + ‘/N + 1,1MeV + H + go

Có sự biến đổi các hạt nhân: hạt nhân ban đầu là 3He và ‘N, hạt nhân sinh ra là H và do. | Có sự biến đổi các nguyên tố: nguyên tố ban đầu là He và N, nguyên tố

sinh ra là H và 0. • Không bảo toàn khối lượng nghỉ: tổng khối lượng nghỉ của các hạt sinh | ra lớn hơn tổng khối lượng nghỉ của các hạt ban đầu.

  1. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Bài 1 (trang 186) Chọn C.

Năng lượng liên kết riêng lớn nhất với các hạt nhân trung bình tức là những hạt nhân nằm ở khoảng giữa của bảng tuần hoàn có số khối A trong khoảng: 50 < A < 95. | Bài 2 (trang 186)

Chọn D. Bản chất lực tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân là lực tương tác mạnh.

Bài 3 (trang 187) • Chọn A. Phạm vi tác dụng của lực tương tác mạnh trong hạt nhân là 10-13cm.

Bài 4 (trang 187) Chọn C. Sắt.

Vì năng lượng liên kết riêng lớn nhất với các hạt nhân trung bình. Mà hạt nhân sắt có số khối trung bình (56).

Bài 5 (trang 187) Số nơtron trong nguyên tử Ne bằng: 20 – 10 = 10. Năng lượng liên kết của Ne bằng: Wik = (10m, + 10m, – mne)c

160,64MeV = (10.1,00728u + 10.1,00866u – mne)c?

$ 160,64MeV = 20,1594.931,5 MeV c?- mio.c?

mne.c? = 18617,8411 MeV mne = 18617,8411 Mev

18617,8411 u = 19,98695u mNe = 931,5

M

Khối lượng hạt nhân Ne bằng mNe = 19,98695u Khối lượng nguyên tử Ne bằng: m = mne + 10me = 19,98695u + 10.0,00055u = 19,99245u. Bài 6 (trang 187) Năng lượng liên kết của 3 Fe: W1k = (26mp + 30m, – mfe)c? = (26.1,00728u + 30.1,00866u – 55,934939u)c? = 0,514141uc? = 0,514141.931,5 MeV.c? = 478,9223415MeV Năng lượng liên kết riêng của 5%Fe: w, 478,9223415 8.55218 (MeV/nuclôn).

Ā 56 Bài 7 (trang 187) a) ŚLi + 2x Be +-ón Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và bảo toàn số nuclôn: 3+2=4+0=Z=1 6+ A = 7+1= A=2 Vậy, 2x = H = 7D Phản ứng hoàn chỉnh: ŞLi +1D Be + ón. b) 5°B + X → }Li + He Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và bảo toàn số nuclôn:

5+2= 3 + 2 =2=0

10 + A = 7 + 4 => A=1

Vậy, 2X = on. Phản ứng hoàn chỉnh: 5°B +ón → Li + He. c) {{CI+AX → PS + He Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và bảo toàn số nuclôn: 17 + Z = 16 +2=Z=1 35+ A = 32 +4 = A= 1 Vậy 2X = H. Phản ứng hoàn chỉnh: 3$CI + H → ??S + He. Bài 8 (trang 187) Phản ứng: 7H + Li> 2(He) Năng lượng tỏa ra trong phản ứng: W = (my + mui – 2mhe)c

1 uc? = (my + mui – 2mhe)c

.:

.

22.4

0,024u = my+mui – 2mHe mli = 0,024u + 2mHe – mi mli = 0,024u + 2.4,0015u – 2,0114u.

mli = 6,0129u Khối lượng hạt nhân của Li bằng 6,0129u Khối lượng nguyên tử Li bằng: m= mi + 3me = 6,0129u + 3.0,00055u = 6,01455u. Bài 9 (trang 187) Chọn C. Trong một phản ứng hạt nhân, động năng không được bảo toàn.

 Bài 10 (trang 187) Chọn D. Phản ứng thu năng lượng là phản ứng.

He + ‘4N + 1,1 MeV + H+ 1} Phần năng lượng thu vào bằng 1,1MeV. Các phản ứng còn lại là phản ứng tỏa năng lượng. A. H+ {H → ŽHe + 23,8MeV Phần năng lượng tỏa ra bằng 23,8MeV. B. {H + {H → He + 5,4MeV Phần năng lượng tỏa ra bằng 5,4MeV. C. {H+ {H → He +ón + 17,6MeV Phần năng lượng tỏa ra bằng 17,6 MeV.

Chương VII. Hạt nhân nguyên tử-Bài 36. Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân. 
Đánh giá bài viết