Nguồn website giaibai5s.com

  1. CÂU HỎI TRONG BÀI HỌC C1 (trang 42)

Trên hình 8.3, các vòng tròn nét liền biểu diễn các gợn lồi, các vòng tròn nét đứt biểu diễn các gợn lõm. . – Chỗ gợn lồi gặp gợn lồi hay gợn lõm gặp gợn lõm là các điểm dao động với biên độ cực đại (tăng cường nhau).

– Chỗ gợn lồi gặp gợn lõm là các điểm dao động với biên độ cực tiểu (triệt tiêu nhau).

C2 (trang 44) – Công thức: d – d = kA (k = 0; + 1; + 2; …) Chỉ đúng trong trường hợp vị trí các cực đại giao thoa. – Công thức: dy-d =k+A (k = 0; + 1; + 2; …) Chỉ đúng trong trường hợp vị trí các cực tiểu giao thoa.

  1. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Bài 1 (trang 45)

Hiện tượng giao thoa của hai sóng là hiện tượng hai sóng kết hợp khi gặp nhau thì có những điểm ở đó chúng luôn luôn tăng cường lẫn nhau, có những điểm ở đó chúng luôn triệt tiêu nhau.

 

Bài 2 (trang 45) Công thức xác định vị trí các cực đại giao thoa: d2 – di = ka (k = 0; † 1; 2; …) Bài 3 (trang 45) Công thức xác định vị trí các cực tiểu giao thoa: dz – dı = (k+Ja (k = 0; † 1; + 2; …) Bài 4 (trang 45) Điều kiện giao thoa là: – Hai sóng dao động cùng phương, cùng tần số. – Hai sóng dao động có hiệu số pha không đổi theo thời gian. Bài 5 (trang 45)

Chọn D. Hiện tượng giao thoa là hiện tượng hai sóng kết hợp khi gặp nhau thì có những điểm ở đó chúng luôn luôn tăng cường lẫn nhau, có những điểm ở đó chúng luôn triệt tiêu nhau.

Bài 6 (trang 45)

Chọn D. Hai nguồn kết hợp là hai nguồn có cùng tần số và hiệu số pha không đổi theo thời gian.

Bài 7 (trang 45) Khoảng cách giữa hai hyperbol cùng loại bằng nửa bước sóng:

Nên x–2x- 0 -0,625 (cm) Bài 8 (trang 45) Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng nửa bước sóng. Mà S1, S2 là hai nút, trong khoảng giữa S1S2 có 10 nút:

=> S S = 112= = 2 (cm) Vận tốc truyền sóng: v= 2.f = 2.26 = 52 (cm/s) = 0,25 (m/s)

Chương II. Sóng âm và sóng cơ-Bài 8. Giao thoa sóng.
Đánh giá bài viết