Nguồn website giaibai5s.com

  1. CÂU HỎI TRONG BÀI HỌC C1 (trang 36)

Khi O dao động, ta thấy các gợn sóng hình tròn đồng tâm O lan dần ra trên mặt nước.

C2 (trang 38) Xét thêm điểm A có li độ cực đại

A

——

Ta thấy dao động sẽ truyền từ A đến M. Do đó, điểm M đang có hướng dao động đi lên như hình vẽ. C3 (trang 39) Những điểm dao động đồng pha: – A, E -B, F -C,G -D, H

  1. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Bài 1 (trang 40) Sóng cơ là sự lan truyền những dao động cơ trong môi trường. Bài 2 (trang 40)

Sóng ngang là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng.

ý

Sóng dọc là sóng trong đó các phần tử của một trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng.

Bài 3 (trang 40) | Định nghĩa 1: Bước sóng (A) là khoảng cách gần nhất giữa hai điểm trên phương truyền sóng mà dao động cùng pha với nhau.

Định nghĩa 2: Bước sóng (A) là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì. . a = v1 =

…. Bài 4 (trang 40)

Phương trình sóng từ một nguồn O truyền đến một điểm M dọc theo trục Ox là:

UM = Acos2 – Bài 5 (trang 40) Vi phương trình sóng có dạng: um = Acos2a( Nên uy phụ thuộc vào t và x.

Do đó, sóng vừa có tính tuần hoàn theo thời gian t vừa có tính tuần hoàn theo không gian x.

Bài 6 (trang 40) Chọn A. Sóng cơ là dao động lan truyền trong một môi trường. Bài 7 (trang 40)

Chọn C. Sóng dọc là sóng trong đó phương dao động (của các phần tử của môi trường trùng với phương truyền.

Bài 8 (trang 40) Bước sóng là khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp: A = R2-RỊ với R là bán kính của sóng. Ta có: A = 133 134 = 0,95 (cm)

2

2

2

22 = 16,35 – 14,3 – 1,025 (cm) 23 = 18,3_16,35 – 0,975 (cm) 1 = 20,95 15,3 – 1,075 (om) Bước sóng trung bình là: A = b + b + + 4 = 1,00625 (cm) Tốc độ truyền sóng là: V = A f= 1,00625.50 = 50,3125 (cm/s).

Chương II. Sóng âm và sóng cơ-Bài 7. Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
Đánh giá bài viết