A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

I. Khái niệm về este và dẫn xuất khác của axit cacboxylic

1. Cấu tạo phân tử

– Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este.

– Este đơn giản có công thức cấu tạo như sau:

với R, R’ là gốc hiđrocacbon no, không no hoặc thơm (trừ trường hợp este của axit fomic có R là H).

2. Cách gọi tên este

Tên este gồm: tên gốc hiđrocacbon R’ + tên anion gốc axit (đuôi “at”).

II. Tính chất hóa học của este

Phản ứng ở nhóm chức

a) Phản ứng thủy phân

– Thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch:

– Phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều và được gọi là phản ứng xà phòng hóa:

b) Phản ứng khử bởi liti nhôm hiđrua (LiAlH):

2. Phản ứng ở gốc hiđrocacbon

a) Phản ứng cộng vào gốc không no:

b) Phản ứng trùng hợp:

III. Điều chế

a) Este của ancol

Chú ý: Phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch. Để nâng cao hiệu suất của phản ứng (tức chuyển dịch cân bằng về phía tạo thành este) có thể lấy dư một trong hai chất đầu hoặc làm giảm nồng độ các sản phẩm. Axit sunfuric vừa làm xúc tác vừa có tác dụng hút nước, do đó góp phần làm tăng hiệu suất tạo este.

b) Este của phenol

Dùng anhiđrit axit hoặc clorua axit tác dụng với phenol.

               C6H5-OH +  (CH3CO)2O → CH3COOC6H5    +  CH3COOH

                                                               anhiđrit axetic       phenyl axetat

Nguồn website giaibai5s.com

  1. HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN BÀI TẬP SGK TRANG 7 – 8 Câu 1.

1-C; 2 – A; 3 – B; 4-D Câu 2.

  1. a) Công thức cấu tạo các đồng phân của CHLO: CH3COOH và HCOOCH3 b) CH3COOH: axit axetic và HCOOCH3: metyl fomiat. c) HCOOCH3 có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vì trong

phân tử có nhóm chức anđehit (-CHO). Câu 3.

  1. a) Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch, còn trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều. b) Phản ứng: CH3COOCH2CH2CH(CH3)2 + H20 CH3COOH

+(CH3),CHCH2CH2OH CH2OOC(CH2)2CH(CH3)2 + H20- CH2OH +(CH3)2CH(CH2)2OH

C6H3COOCH3 + NaOH – H40.8° → CGHzCOONa + CH3OH CH3COOC6H5. + 2NaOH __!,0.6° C6H30Na + CH3COONa + H20

L1 -V6114

Câu 4. Chọn D Câu 5.

  1. a) Các phản ứng: HO-C6H4-COOH + CH3OH – HSO, _ HO-C6H4-COOCH3 + H20 | axit salixylic

metyl salixylat HO-C6H4-COOH + (CH,CO),0 – ,50 CH3COOH

+ HOOC-C6H4-OCOCH3

axit axetylsalixylic b) HO-C6H4-COOH + 2NaOH → NaO-C6H4-COONa + 2H2O HOO:) C&H2-OCOCH3 + 3NaOH → NaOOC-C6H4-ONa

+ CH3COONa + 2H,0 Câu 6.

Thể tích khí CO2 và hơi H2O bằng nhau khi đốt cháy 2 este. + 2 este là no, đơn chức và có công thức chung: CnH2nO2 (n > 2). Khi phản ứng xà phòng hóa:

neste = nNaOH = 0,03 x 1 = 0,03 (mol) Phản ứng cháy:

CH,:0, + 3n = 20, – nCO, + nH,0

V6

VI

=M… = 444 = 74

este

14n +32 = 74 > n = 3

0,03

Vậy CTPT của 2 este là C4H6O2. Và công thức cấu tạo của 2 este là HCOOC2H4 và CH2COOCH3.

 

Chương 1. Este – Lipit-Bài 1. Este
Đánh giá bài viết