Bài 5. Cộng hai số nguyên khác dấu

A. TÓM TẮT KIẾN THỨC

Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu

Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0

Để cộng hai số nguyên khác dấu không đổi ta tìm được hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (Số lớn trừ số nhỏ) và đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.

Chú ý: Với mọi số nguyên a ta có: a + 0 = 0 + a = a

5. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU

A. TÓM TẮT KIẾN THỨC

Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu

• Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0

• Để cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) và đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị truyệt đối lớn hơn.

Chú ý :Với mọi số nguyên a ta có : a + 0 = 0 + a = a

71 Tìm và so sánh kết quả của : (-3) + (+3) và (+3) + (-3).

Hướng dẫn (-3) + (+3) = 0; .

(+3) + (-3) = 0 (vì +3 và J3 là các số đối nhau) Vậy : (-3) + (+3) = (+3) + (-3). Tìm và nhận xét kết quả của : a) 3 + (-6) và (-6| – |3|

b) (-2) + (+4) và 1 +4| – |-|

| Hướng dẫn a) 3 +(-6) = -3 ; 1-61 – 131 = 3 b) (-2) + (+4) = +2 ; +4 – 1-2 = 2. Nhận xét : Tổng của hai số nguyên trái dấu là một số nguyên có : – Giá trị tuyệt đối bằng hiệu các giá trị tuyệt đối.

– Dấu là dấu của số có trị số tuyệt đối lớn hơn. 73 Tính: a) (-38) + 27 ;

b) 273 + (-123).

Hướng dẫn a) (-38) + 27 = -11 ;

b) 273 + (-123) = +150. B. BÀI TẬP 2 Tính: a) 26 + (-6); b) (-75) + 50; c) 80 + (-220)

| Hướng dẫn a) 26 + (-6) = 26 – 6 = 20 b) (-75) + 50 = – 75 + 50 = – (75 – 50) = -25

c) 80 + (-220) = – (220 – 80) = -140 28 Tính : a) (-73) + 0;. b) |-18| + (-12); c) 102 + (-120)

Hướng dẫn a) (-73) + () = -73

b) 1-18) + (-12) = 18 – 12 = 6 c) 102 + (-120) = – (120 – 102) = -18 29 Tính và so sánh kết quả của : a) 23 + (-13) và (-23) + 13;

b) (-15) + (+15) và 27 + (-27).

Hướng dẫn a) 23 +1-13) = 23 – 13 = 10

(-23) + 13 = — (23 – 13) = -10; 23 + (-13) > (-23) + 13

Hai kết quả là hai số đối nhau; đổi dấu các số hạng thì tổng đổi dấu. b) (-15) + (15) = 0; (27) + (-27) = 0

Tổng của hai số dối nhau thì bằng 0 : a + (-a) = 0. 30 So sánh : a) 1763 + (-2) và 1763;

b) (-105) + 5 và -105; c) (-29) + (-11) và -29

| Hướng dẫn a) 1763 +(-2) < 1763;

b) (-105) + 5 > -105 c) (-29) + ( 11) < -29

BÀI TẬP TỰ LUYỆN Cho a là một số nguyên dương và b là một số nguyên âm a) Khi nào tổng a + b là số nguyên âm b) Khi nào tổng a + b là số nguyên dương ? Với những giá trị nào của các số nguyên a và b thì a) a + b = lal + lbl

b) a + b = lal – lbl

LUYỆN TẬP 31 Tính: a) (–30) + (-5); b) (-7) + (-13); c) (-15) + (-235)

Hướng dẫn a) (-30) + (-5) = – (30 + 5) = -35 b) (-7) + (-13) = – (7 + 13) = -20

c) (-15) + (-235) = – (15 + 235) = -250 32 Tính: a) 16 + (-6); b) 14 + (-6); c) (-8) + 12.

Hướng dẫn a) 16 + (-6) = 16 – 6 = 10 :

b) 14 + (-6) = 14 – 6 = 8 c) (-8) + 12 = 12 – 8 = 4 83| Điền số thích hợp vào ô trống: а

12

– 18 a + b

0 4

Hướng dẫn Ta có a +b = – 2 + 3 = 1

a + b = 18 – 18 = 0 b = (a + b) – a = 0 – 12 = -12 a = (a + b) – b = 4 – 6 = -2

b = (a + b) – a = – 10 – (-5) = -5 Và được bảng :

| -2 | 18 | 122 -5 b 3 -18 1 12 | a + b 1 1 0 1 0 1 4 | -10 34 Tính giá trị của biểu thức : a) x + (-16), biết x = −4;

| b) (-102) + y, biết y = 2.

Hướng dẫn a) x + (-16) thay x = -4 ta được :

(-4) + (-16) = – (4 + 16) = -20 b) (-102) + y = – 102 + 2 = -100

185 số tiền của ông Nam năm nay so với năm ngoái tăng x triệu đồng. Hỏi x

bằng bao nhiêu nếu biết số tiền của ông Nam năm nay so với năm ngoái : a) Tăng 5 triệu đồng ?

b) Giảm 2 triệu đồng ?

Hướng dẫn

a) x = 5 (triệu)

b) x = -2 (triệu)

Bài 5. Cộng hai số nguyên khác dấu
3.3 (66.67%) 3 votes