DẤU CH M LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY
KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Đâu chấm lửng 7. Trong các câu sau, dấu chấm lửng dùng để làm gì?
a. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà I’rưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung…
* Dấu chấm lửi ý muốn nói còn nhiều anh hùng nữa, chưa liệt kê hết.
b. Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời.
* Bẩm… quan lớn… để vỡ mất rồi!
* Dấu chấm lửng thể hiện lời nói ngắt quãng do người nói hốt hoảng vì đế đã vỡ.
c. Cuốn tiểu thuyết được viết trên… bưu thiếp.
* Dấu chấm lửng chuẩn bị cho sự xuất hiện từ bưu thiếp mang nội dung hài hước, châm biếm. 2. Từ các bài tập trên rút ra kết luận về công dụng của dấu chấm lửng
– Dùng để nói còn nhiều sự vật, hiện tượng, nhân vật chưa liệt kê hết. – Thể hiện lời nói ngập ngừng, bỏ dở, ngắt quãng.
– Làm giảm nhiệt độ câu nói, chuẩn bị cho sự xuất hiện một tình huống bất ngờ hay hài hước, châm biếm. 184
giaibai5s.com
B. Dấu chấm phẩy 1. Trong các câu sau, dấu chấm phẩy được dùng để làm gì? Có thể
thay đổi nó bằng dấu phẩy được không? Vì sao?
a. Cốm không phải thứ quà của người ăn vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ.
– Dấu chấm phẩy đánh dấu ranh giới giữa hai vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp (vế thứ hai của câu).
b. Những tiêu chuẩn đạo đức… ; có tinh thần quốc tế vô sản…”
– Dấu chấm phẩy đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong phép liệt kê phức tạp, những tiêu chuẩn đạo đức của con người mới thể hiện trong các mối quan hệ, sau cùng dùng dấu phẩy để ngăn các thành phần tương đương trong nội bộ mỗi mối quan hệ.
– Không thể thay dấu chấm phẩy bằng dấu phẩy để tránh hiểu sai ý các phần của câu. 2. Từ bài tập trên rút ra công dụng của dấu chấm phẩy
– Đánh dấu ranh giới giữa các vế của câu ghép có cấu tạo phức tạp.
DI Đuan hệ.
II. LUYỆN TẬP 1. Xét các dấu chấm lửng ở các câu trên Sách giáo khoa
a. Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?
– Dạ, bẩm…
– Đuổi cổ nó ra! + Dấu chấm lửng thể hiện lời nói ngập ngừng do sợ hãi. b. Ô hay, có điều gì bố con trong nhà bảo nhau chứ sao lại… + Dấu chấm lửng thể hiện lời nói còn bỏ dở. c. Cơm, áo, vợ, con, gia đình… bó buộc y.
+ Dấu chấm lửng biểu hiện phép liệt kê chưa đầy đủ. 2. Nói rõ công dụng của dấu chấm phẩy trong mỗi câu trên Sách giáo khoa
– Các câu a, b, c có dấu chấm phẩy để đánh dấu ranh giới các vế của các câu ghép có cấu tạo phức tạp. 3. Viết đoạn văn về ca Huế trên sông Hương, có câu dùng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy
Các em đọc kĩ văn bản và viết lại một đoạn theo văn phong của mình.
giaibai5s.com
Bài 29: Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy – Giải bài tập ngữ văn lớp 7
4.8 (95.6%) 50 votes