CHƠI CHỮ
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN A. Thế nào là chơi chữ
Đọc bài ca dao trong sách giáo khoa. 1. Nhận xét từ “lợi” đã được lợi dụng sự đồng âm để thực hiện nghĩa khác.
– Lợi: có ích lợi. – Lợi: phần xương thịt ở trên hàm răng.
giaibai5s.com
2. Việc vận dụng từ “lợi” và vận dụng hiện tượng đồng âm. 3. Việc vận dụng từ lợi làm cho câu văn đa nghĩa, mang sắc thái dí dỏm, hài hước, hấp dẫn và thú vị. B. Các lối chơi chữ 1. Dùng lối nói “trại âm” (gần âm)
– ranh tướng danh tướng
– nồng nặc “lừng lẫy” 2. Dùng lối nói điệp âm: từ m… (mênh mông muôn mẫu…) 3. Dùng lối nói lái:
– cá đối • cối đá
– … mèo cái » mài kéo 4. Dùng từ ngữ trái nghĩa:
– Sầu riêng » vui chung
II. LUYỆN TẬP 1. Bài thơ Rắn của nhà thơ Lê Quý Đôn đã dùng những từ nào để
chơi chữ Bài thơ đã dùng các từ đồng nghĩa với nhau: rắn (loài rắn) rắn: cứng đầu khó bảo. rắn: liu điu: rắn nước. rắn thường hổ lửa: một loại rắn độc có nọc độc cắn chết người, rắn mai gầm: cũng loại rắn có nọc độc.. rắn ráo: rắn ráo, rắn hổ rất hung dữ và có nọc độc. lăn: rắn thằn lằn, hổ mang: một loại rắn độc.
Như vậy bài thơ đã sử dụng 7 từ ngữ để chơi chữ với các từ có nghĩa gần gũi nhau để tả họ hàng nhà rắn. 2. Mỗi câu sau đây có những tiếng nào chỉ các sự vật gần gũi nhau?
Cách nói này có phải chơi chữ không? * Các tiếng chỉ các sự vật gần gũi nhau:
+ Thịt | mỡ cùng nói về một loại thức ăn lấy từ súc vật nuôi.
+ dò, chả cả hai thứ là thức ăn chế biến bằng thịt nạc. * Tác giả đã dùng biện pháp đồng âm và chơi chữ:
+ dò | chả ở đoạn văn này muốn nói: | dò: đi chậm, dò đường,
chả: có nghĩa không thèm muốn gì. * Câu văn này tác giả đã dùng những từ gần nghĩa để diễn tả cho sinh động:
+ Nứa, tre, trúc, hóp cùng loại cây họ hàng nhà tre. Nhưng ở câu văn thì mỗi từ có nghĩa khác.
100
giaibai5s.com
+ Nứa: tên người (cũng là tên chỉ loài cây thẳng gần giống cây trúc nhưng lớn hơn, dùng đan phên).
+ Tre: chỉ đồ vật (võng tre) + Trúc: cây trúc (giống cây tre nhưng nhỏ)
+ Hóp: thở hoi hop (động tác) 3. Các em sưu tầm cách chơi chữ trong sách báo.
| “Biết tay ăn mặn thì chừa Đừng trêu mẹ mướp mà xơ có ngày!”
| “Đi tu Phật bắt ăn chay
Thịt chó ăn được, thịt cầy thì không”. 4. Bài thơ của Bác Hồ tỏ lòng cám ơn bà Hằng Phương đã biếu cam.
Bác đã vận dụng lối chơi chữ đồng âm. – “Khổ tận cam lai”: hết cay đắng sẽ đến ngọt ngào. – Từ Cam, là quả cam còn có ý nghĩa khác là ngọt ngào.
Bài thơ được diễn tả hay, từ gói cam đã trở thành ý nghĩa rộng lớn về tiền đồ của đất nước.
Bài 14: Chơi chữ – Giải bài tập ngữ văn lớp 7
5 (100%) 3 votes