Phần thứ tư: Cảm thụ văn thơ-Bài số 18. Dáng hình ngọn gió

Nguồn website giaibai5s.com

Bầu trời rộng thênh thang Là căn nhà của gió Chân trời như cửa ngỏ Tủ sức gió đi về… . Nghe cây lá vẫn rì Ấy là khi gió hát Mặt biển sóng lao xao Là gió đang tạo nhạc. Gió còn lượn lên cao Vượt sông dài biển rộng Công ướt: lành mưa rào Cho xanh tươi đồng ruộng. Gió đẩy cánh buồm đi Chẳng bao giờ gió naệt Nhưng đố ai biết được THình dáng gió thế nào?

Đoàn Thị Lam Luyến

CẢM THỤ Bài “Dáng hình ngọn gió” của Đoàn Thị Lam Luyện viết theo thể thơ năm chữ. Cũng như mưa, nắng,… gió là một hiện tượng của thời tiết, của 

nhiên nhiên, của sự sống, gắn liền với mọi người. Nhưng “Dáng hình ngọn gió” như thế nào. Nhan đề bài thơ rất lý thú đối với tuổi thơ.

| Theo tác giả bài thơ thì bầu trời là căn nhà của gió, bốn phương trời là cửa ngỏ của gió để gió đi về căn nhà thân yêu của mình. Phép nhân hoá đã giới thiệu “địa ch” của gió đó là “bầu trời” và “chân trời”. Các từ ngữ: . “rộng thênh thang” và “thả sức đi về cho ta thấy rõ hành động, hoạt động cụ thể của gió. Một cách viết ngộ nghĩnh nên thơ:

Bầu trời rộng thênh thang. Là căn nhà của gió : Chân trời lu cửa ngỏ

| Thả sức gió đi về. Gió khác nào nhà nghệ sĩ hay “hát” và “dạo nhạc”. Các từ láy “rần Tì” và “lao xao” vừa thể hiện chất tài hoa, tài tử của gió, vừa nói lên tâm hồn của gió gắn liền với cây lá, với sóng biển. Đây là những câu thơ giàu hình ảnh trong bài “Dáng hình ngọn gió” để lại cho người đọc bao ấn tượng:

Nghe cây lá rầm rì Ấy là khi gió hát

Mặt biển sóng lao xao

. Là gió đang tạo nhạc. Gió rất phi thường: “Gió còn lượn lên cao / Vượt sông dài biển rộng”. Gió rất có ích cho nhà nông: “Công nước làn mưa rào / Clo xanh tươi đồng ruộng”. Chữ “cõng” được nữ sĩ dùng rất hay, làm nổi bật “láng hình ngọt gió”, sức mạnh của gió, sự kỳ diệu của gió. Tục ngữ có câu: “Gió thổi là cuối trời”; một cách nói, cách cảm rất hay của dân gian. Câu nói gió đã “Công nước làn nưa vào” thể hiện một cách viết đặc sắc, độc đáo! Không có gió “cõng nước” thì làm sao có những cơn mưa vàng, cơn mưa bạc đầu .. hè? Làm sao có cảnh lúa tốt bời bời, mùa màng bội thu?

Gió siêng năng cần mẫn, chịu khó “Chẳng bao giờ gió mệt” nên đã ẩy cánh buồm đỏ, đưa những con thuyền xa khơi, đi tới mọi bến bờ hạnh phúc.

Qua những vần thơ giản dị, Đoàn Thị Lam Luyến đã cho các em thơ thấy được, cảm được “Dáng hình ngọn gió”. Nhưng cuối bài thơ, nữ sĩ lại viết, lại hỏi:

Nhưng đố ai biết được.

| Hình dáng gió thế nào? Hồn nhiên, ngộ nghĩnh, hóm hỉnh là chất thơ của bài “Dáng hình ngọn gió”. Càng đọc, ta càng thấy hay và độc đáo mà bài thơ đã đem lại.

Phần thứ tư: Cảm thụ văn thơ-Bài số 18. Dáng hình ngọn gió
4.2 (84%) 5 votes