Phần thứ tư: Cảm thụ văn thơ-Bài số 15. Đất nước

Nguồn website giaibai5s.com

Sáng mát trong như sáng năm xưa Gió thổi mùa thu lượng tốn nới Tôi nhớ những ngày thu đã xa.

Sáng chớn lạnh trong lòng Hà Nội Những phố dài xao xác hơi may Người ra đi đầu không ngoảnh lại Sau lưng thể nắng lá rơi đây.

Mùa thu hay khác rồi Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi. Gió thổi rừng tre phấp phới Trời thu thay áo mới | Thong biếc nói cười thiết tha.

Trời xa đây là của chúng ta Núi rừng đây là của chúng ta. Những cánh đồng thanh nhất Những ngả đường bát ngát Những dòng sông đỏ nặng phù sa

Nước chúng ta, Nướcó những người chưa bao giờ khuất Đêm đến rì rần trong tiếng đất Những buổi ngày xưa vọng nói về.

Nguyễn Đình Thi

LỜI BÌNH Hai khổ thơ đầu nói về “những ngày tại đã xa” đẹp mà man mác buồn. Nhiều từ ngữ, hình ảnh đã nói rõ điều đó: “nát trong”, “gió thổi”, “lương cố niới”, “sáng chớm lạnh”, “xao xác lợi nay”, “tliền nắng lá rơi đây”. Hình ảnh người ra đi vừa lưu luyến vừa đây chí khi diễn ra trên một không gian trải dài, trải rộng màu vàng li biệt:

“Nỗững phố cài xao xác lợi may Người ra đi đầu không ngoảnh lại

Sau lưng thiếu thắng lá rơi đây. Cảnh đất nước trong mùa thu mới rất đẹp, một vẻ đẹp đầy sức sống mãnh liệt. Giọng thơ cất lên ngân vang hào hùng, mạnh mẽ. Con người đứng hiên ngang trong tư thế làm chủ, niềm vui dào dạt dâng lên trong ta “Tôi đứng vui ge giữa núi đôi”. Núi đôi được nhà thơ nói đến là núi đồi giữa chiến khu Việt Bắc những năm đầu kháng chiến chống Pháp (19461954). Các từ ngữ như: “phấp phới”, “áo mới”, “trong biến”, “thiết tha” gợi tả vẻ đẹp tráng lệ, đầy sức sống và niềm vui của đất nước trong mùa thu mới. Và đó cũng là khí thế của quân dân ta trong kháng chiến:

“Gió thổi rừng tre plấp phới . . Trời thu thay áo mới

Trong biết nói cười thiết tha. | Hai khổ thơ cuối thể hiện một cách tuyệt đẹp niềm tự hào về đất nước tự do và về truyền thống bất khuất của dân tộc. Giọng thơ đanh thép hùng

hồn được diễn tả qua các điệp ngữ: “Đây là của chúng ta… đây là của chúng ta…”, “những” (những cánh đồng…, những ngả đường…, những dòng Sông…), “nước” (nước chúng ta, nước những người…), “đếm đến”,… Các từ ngữ, hình ảnh rất chọn lọc, hình tượng: “trời xanh”, “núi rừng”, “cánh đồng”, “ngả đường”, “dòng sông”, “thơm mát”, “bát ngát”, “đỏ nặng phù sa” gợi tả vẻ đẹp đất nước hồi sinh, đất nước tự do.

Từ tượng thanh “rì rầm” và cụm động từ “vọng nói về”, kết với từ ngữ “chưa bao giờ khuất” đã thể hiện truyền thống bất khuất anh hùng của dân tộc ta trong trường kì lịch sử với tất cả niềm tự hào mãnh liệt: “. .

“Nước chúng ta, Nước những người chưa bao giờ khuất Đêm đên vì tâm trong tiếng đất Những buổi ngày xưa / vọng nói về”.

S

HRI

Phần thứ tư: Cảm thụ văn thơ-Bài số 15. Đất nước
4.8 (96.68%) 367 votes