Phần thứ tư: Cảm thụ văn thơ-Bài số 12. Cao Bằng

Nguồn website giaibai5s.com

Sau khi qua đèo Gió Ta lại vượt đèo Giàng Lại vượt đèo Cao Bắc: Thì ta tới Cao Bằng.

Còn núi non Cao Bằng Đo làm sao cho hết Như lòng yêu đất nước: Sâu sắc người Cao Bằng.

Cao Bằng, võ thuật cao ! Rồi dần bằng bằng xuống Đầu tiên là nhận ngọt Đón nuôi ta dịu dàng.

.. Đã lâng đến tận cùng

11ết tần cao Tổ quốc. Lại lặng thầm trong suốt Như suối khuất rì rào.

Rồi đến chị rất thương Rồi đến em rất theo Ông lành như hạt gạo Bà hiền như suối trong. .

Bạn ơi có thấy đâu Cao Bằng xa xa ấy Vì ta nu giữ lấy Một dải dài biên cương…

Trúc Thông

LỜI BÌNH Khổ thơ thứ nhất gợi tả địa thể Cao Bằng rất hùng vĩ và hiểm trở. Các từ ngữ: “vua”, “lại vượt”, “lại vượt”, “tới” và tên 3 con đèo được nhắc tới: đèo Gió, đèo Giàng, đèo Cao Bắc – đã làm nổi bật địa thế đặc biệt của Cao Bằng:

“Đã dâng đến tận cùng Hết tần cao Tổ quốc Lại lặng thần trong suốt

Nu suối khuất rì rào”. . Tác giả đã sử dụng một số từ ngữ gợi tả và hình ảnh tượng trưng, hình ảnh so sánh để nói lên lòng mến khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng. – Hình ảnh tượng trưng:

“Đầu tiên là nhận ngọt

Đó ôi ta dịu dàng”. – Từ gợi tả và hình ảnh so sánh:

“Rồi đến chị rất thương Rồi đến em rất theo Ông lành như hạt gạo Bà hiền như suối trong”.

u

long

:

Thiên nhiên Cao Bằng tượng trưng cho lòng yêu nước của người dân miền núi. Núi cao nhưng không thể nào đo được lòng yêu nước của người Cao Bằng:

“Còn núi noi Cao Bằng Đo làm sao cho hết Như lòng yêu đất nước

| Siu sắc: người Cao Bằng”. | Suối Cao Bằng trong suốt như tấm lòng son sắt thủy chung của người Cao Bằng đối với đất nước và cách mạng:

“Đã dâng đến tận cùng 11ết tần cao Tổ quốc Lại lặng thần trong suốt

Như suối khuất rì rào”. Qua khổ thơ cuối, tác giả nói về vị trí của Cao Bằng và nhiệm vụ, trách nhiệm của con người Cao Bằng đối với đất nước và dân tộc: giữ lấy, bảo vệ lấy một mảnh hồn của Tổ quốc, một dải biên cương phía Bắc thân yêu.

“Bạn ơi có thấy đâu Cao Bằng xa xa ấy .. Vitu mu giữly Một lái lài biên cương.

Phần thứ tư: Cảm thụ văn thơ-Bài số 12. Cao Bằng
1 (20%) 1 vote