Phần thứ tư: Cảm thụ văn thơ-Bài số 11. Chiều biên giới

Nguồn website giaibai5s.com

Cliều biên giới em ơi Có nơi nào cao hơn Như đầu sông đầu suối Như đầu máy dầu gió Nur que tu – ngọt túi Như đất trời biên cương.

Cliều biên giới em ơi Có nơi nào đẹọp lớn Khi mùa đào hoa nở Khi mùa sở ra cây Lúa lượt bậc thang máy Mùi tỏa ngát hương bay.

Cliệu biên giới em ơi Rừng chăng dây điện sáng Ta nghe tiếng nháy gọi

Như nghe tiếng cuộc đời Lòng ta tân niê say Trên công trường lộng gió Rộng như trời mênh mông.

| Lò Ngân Sủn.. .

LỜI BÌNH Biên giới bao la hùng vĩ, đẹp thơ mộng, đã và đang bừng sáng đổi thay trên con đường ấm no, hạnh phúc.

Câu thơ cảm thán “Cliệu biên giới em ơi” được điệp lại ba lần, đứng ở vị trí đầu mỗi khổ thơ vừa làm cho giọng thơ tha thiết ngọt ngào, | vừa diễn tả thật hay cảm xúc mê say, tự hào trước vẻ đẹp và sự đổi thay của biên giới quê hương xứ sở.

Khổ thơ thứ nhất sử dụng hàng loạt so sánh và điệp ngữ biểu lộ niềm tự hào về chiều cao và vị trí đầu nguồn của biên giới đất nước. Đó là các tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Hà Giang, Lào Cai,… những mảnh hồn thiêng liêng của Tổ quốc, một phần máu thịt

ủa Tổ quốc, một phần máu thịt của Việt Nam. Biên giới về buổi chiều càng hùng vĩ, thơ mộng:

“Cliệu biên giới em ơi Có nơi nào cao hơn Như đầu sông đầu sôi Như đầu nay đầu gió Như quê ta – ngọn núi

Nlư đất trời biên cương”. Sông, suối, mây, gió, núi, đất trời là hình ảnh biên giới, là hình ảnh quê ta, là quê hương Việt Nam yêu dấu. Chữ “đầu” trong khổ thơ dùng rất sáng tạo, vừa chỉ tầm cao, vừa chỉ nơi đầu nguồn.

Sáu câu trong khổ thơ thứ hai, tác giả lại dùng biện pháp nghệ thuật so sánh để khẳng định và ngợi ca chiều biên giới rất đẹp, không thể có nơi nào đẹp hơn. Có yêu quê hương, có yêu biên giới Tổ quốc mới có niềm tự hào và cách nói, cách so sánh như vậy:

“Cliều biên giới em ơi

Có nơi nào đẹp hơn”. Đoạn thơ mở ra một không gian nghệ thuật thơ mộng. Khi mùa xuân đến, hoa đào đỏ thắm núi rừng. Những đôi sở trổ cành sum sê, xanh | biếc. Lúa trên nương rẫy bậc thang như lượn sóng tỏa hương ngào ngạt:

. “Khi nhìa đào hoa nở .

Khi mùa sở ra cây Lúa lượn bậc thang máy Mùi tỏa ngát hương bay.”.

mu vay:

.

. Vẫn điệu trong đoạn thơ gợi lên những điểm sáng đẹp xinh mà nhà thơ đang say mê ngắm nhìn: “nở” vần với “sở” (vần lưng), “cây – ngây – bay” vần với nhau (vận chân). Âm điệu thơ lâng lâng lan tỏa.

| Khổ cuối có 7 câu thơ ca ngợi biên giới đã và đang đổi thay, đổi mới, cuộc sống của đồng bào các dân tộc ngày càng ấm no, vui tươi, hạnh phúc.

Năm 1954, trong bài thơ “Việt Bắc”, Tố Hữu ước mơ về một “ngày mai” công nghiệp hóa, hiện đại hóa Việt Bắc:

“That Phấn Mễ, thiếc Cao Bằng, | Phố phường tư vấn, như những giữa rừng”. | Mấy năm sau, ông lại viết:

“Núi rừng có điện thay sao,

Nông thôn có niúp làn trâu cho người”. Ước mơ xưa đã thành hiện thực đẹp. Lò Ngân Sủn đã viết về sự đổi thay của quê hương mình:

“Chiều biên giới em ơi Rừng chăng dây điện sáng Ta nghe tiếng máy gọi

Như nghe tiếng cuộc đời” “Tiếng cuộc đời” là tiếng hát, lời ca yên vui, ấm no và hạnh phúc. Cách đây 40 năm, nhà thơ Tế Hanh viết về nông trường cà phê:

“Nông trường ta rộng mênh mông, – Tăng lên trắng lặn vân không ra ngoài”. Trong bài thơ “Chiều biên giới”, nhà thơ người dân tộc viết rất say và lãng mạn những nông trường trên biên giới quê mình:

“Lòng ta thành niê say

Tiên nông trường lộng gió .

| Rộng tư trời mênh mông”. – Bài thơ “Chiều biên giới” của Lò Ngân Sủn viết theo thể thơ năm

hơ ngọt ngào, thiết tha, lôi cuốn. Các biện pháp nghệ thuật so sánh, điệp ngữ, nhân hóa được vận dụng thành công để viết nên . một số câu thơ có hình ảnh đẹp đầy ấn tượng.

Cảm xúc tự hào ngợi ca của tác giả đã để lại bao ấn tượng tuyệt đẹp về sự hùng vĩ, thơ mộng đã và đang đổi mới của biên giới đất nước thân yêu. Những vần thơ cứ ngân nga mãi trong lòng ta:

“Chiều biên giới em ơi Có nơi nào cao lợi… Cliều biên giới em ơi Có nơi nào đẹp hơn… Cliều biên giới em ơi…”.

.

!!

Phần thứ tư: Cảm thụ văn thơ-Bài số 11. Chiều biên giới
5 (100%) 1 vote