A. LÍ THUYẾT

– Chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian gọi là chuyển động đều.

– Chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian gọi là chuyển động không đều.

– Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều trên một quãng đường là (trong đó s là quãng đường đi được, t là thời gian đi hết quãng đường đó, c là vận tốc trung bình).

Nếu một xe chuyển động lần lượt đi được đoạn đường ngắn s1, s2, s3… trong từng khoảng thời gian lần lượt là t1, t2, t3… thì vận tốc của xe trên từng đoạn đường lần lượt là:

Vậy vận tốc trung bình của xe trong cả quãng đường là:

Trung bình cộng vận tốc của xe là:

Chú ý: vận tốc trung bình khác trung bình cộng vận tốc.

Nguồn website giaibai5s.com

A. LÍ THUYẾT

– Chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian gọi là chuyển động đều. – Chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian gọi là chuyển động không đều. – Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều trên một quãng đường là V.- $ (trong đó s là quãng đường đi được, t là thời gian đi hết quãng đường đó, c là vận tốc trung bình). Nếu một xe chuyển động lần lượt đi được đoạn đường ngắn S1, S2, S… trong từng khoảng thời gian lần lượt là ti, ta, ta… thì vận tốc của xe trên từng đoạn đường lần lượt là: V = ; Vua = ; Vua = … Vậy vận tốc trung bình của xe trong cả quãng đường là:

V S S. + S2 + S3

t t, + tz +tz Trung bình cộng vận tốc của xe là: U = V* *V3

V.

3

Chú ý: vận tốc trung bình khác trung bình cộng vận tốc. B. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA

  1. ĐỊNH NGHĨA Câu 1.

– Vì vận tốc của trục bánh xe tăng dần trong quá trình chuyển động nên chuyển động của trục bánh xe trên mặt phẳng nghiêng AD là chuyển động không đều. – Vì vận tốc của trục bánh xe trên mặt phẳng ngang DF không thay đổi nên chuyển động của trục bánh xe trên mặt phẳng ngang DF là

chuyển động đều. Câu 2. Chuyển động của đầu cánh quạt máy khi quạt đang ổn định là

chuyển động đều, của ô tô khi khởi hành, của xe đạp khi xuống dốc

và của tàu hỏa khi vào ga là những chuyển động không đều. . . .

  1. VẬN TỐC TRUNG BÌNH CỦA CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU Câu 3.

Vận tốc trung bình trên đoạn AB là: v = b = 999 = 0,017m/s

Vận tốc trung bình trên đoạn BC là: V =

0,15

2 = 0,05m/s

CD

0.25

Vận tốc trung bình trên đoạn CD là: V3 =

= 0,083m/s

t

3

Như vậy, trục bánh xe chuyển động nhanh dần lên.

III. VẬN DỤNG Câu 4. Chuyển động của ô tô chạy từ Hà Nội đến Hải Phòng là chuyển

động không đều vì trong quá trình chuyển động, xe có thể chạy nhanh hay chậm tùy từng thời điểm khác nhau. Khi nói ô tô chạy từ Hà Nội đến Hải Phòng với vận tốc 50 km/h là

nói tới vận tốc trung bình của xe. Câu 5. Vận tốc trung bình của xe trên quãng đường dốc là:

S 120 – 4m/s Vi = t – 30 –

Vận tốc trung bình của xe trên quãng đường ngang là:

Data = 2,5m/s |

| Vận tốc trung bình của xe trên cả hai quãng đường là:

S+S 120 + 60 ,

t + t,

30 + 24

= 3,33m/s.

Câu 6. Quãng đường tàu đi được là: S = v x t = 30 x 5 = 150 km. Câu 7. Sử dụng công thức v = ? để tính vận tốc của học sinh đó. Sau

đó đổi đơn vị đo từ m/s sang km/h. C. HƯỚNG DẪN GIẢI SÁCH BÀI TẬP TRANG 8-9-10-11 3.1. Phần IC. Hòn bị chuyển động đều trên đoạn đường BC.

Phần 2A. Hòn bị chuyển động nhanh dần trên đoạn đường AB. 3.2. Chọn C. v = S + S2

  1. + tz

3.3. Thời gian người đi bộ đi hết quãng đường thứ nhất là:

tį = 9-3000 = 1500s.:

3000

Thời gian người đi bộ đi hết quãng đường thứ hai là:

t2 = 0,5 x 3600 = 1800s (S2 = 1,95km = 1950m) Vận tốc trung bình của người đi bộ trên cả hai đoạn đường là: – S, + sz 3000 + 1950

= 1,5 (m/s) t, + tz 1500 + 1800

Vtb

tbs

3.4.

  1. a) Chuyển động của vận động viên là không đều.

S 100 b) Ta có: Vtb =

= 10,14m/s = 36,51 (km/h). € 9.86

3.5.

S,

140

  1. a) V1 =

= * = 7m/s.

.

Vo = S6 – 692–604

= 4,4m/s.

20

120-100

780-692 = 4,4m/s.

V2 = ,

= 10m/s.

t.

140-120

340-140

40-20 428 – 340 60-40

S.

V3

= 4,4m/s.

880-780 160-140

= 5m/s.

T.

V4 = 54 – 516-428

= 4,4m/s.

Vo = S, – 1000-880

*

=

to

-= 6m/s. 180-160

ta 80-60

604 – 516 tg100-80

V5 =

= 4,4m/s.

Dựa vào kết quả trên, ta thấy: – Trong hai quãng đường đầu: Vận động viên chuyển động nhanh dần. – Trong năm quãng đường tiếp theo: Vận động viên chuyển động đều. – Hai quãng đường sau cùng: Vận động viên chuyển động nhanh dần. b) Vận tốc trung bình của vận động viên trong cả chặng đua là:

1000

.= 5,56 (m/s)… 180

. . ,

Vtb =

S = t

=

3.6. | a) Vận tốc trung bình trên mỗi quãng đường là: | Quãng đường AB: S1 = 45km = 45000m; t1 = 2h15′ = 8100s.

Vi = $1 = 45000 = 5,56 (m/s)

tq 8100 Quãng đường BC: S = 30km = 30000m; Ca = 24 phút = 1440s.

v2 = $y = 30000 = 20,83 (m/s)

t,

1440

Quãng đường CD: S3 = 10km = 10000m; ta

giờ = 900s.

:

$

1000

:

= 11,11 (m/s)

tz

900

  1. b) Vận tốc trung bình trên cả quãng đường đua là: Vth = = = $1 + 32 +33 – 85000
  • = 8,14 (m/s) : t ty + t, + tą 10440 3.3. Gọi là chiều dài nửa quãng đường mà người đi xe đạp phải đi.

Như vậy, thời gian đi hết s với vận tốc v là t = X, thời gian đi hết

s với vận tốc v là ta = 3. Vậy t + t – 1,

: : . Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường là:

(1)

1

.

2s

2s

Vtb =

– t+t2

ti + t2 = —

SS Từ (1) và (2) suy ra —

=- V V2 Vib

Rút gọn biểu thức ta được: v2 =

b*

| 2v,… Và

8×12 Thay số vào ta được: V = – = 6 (km/h).

2×12-8 38. Chọn D. Không có chuyển động nào kể trên là chuyển động đều.

3.9. Chọn B. 10m/s.

Hướng dẫn: S = vụ x t = 12 x

S2 = V2 * tz = 9

3

S, + S2

10m/s ..!

3.10. Vận tốc trung bình:

3s

3s

3v,v2V3_

Vtb =

= 11,1 m/s.

. t, + tz + tz

S –

.S + —-

. S + –

V,V2 + V V3 + V3V

400

3.1. Em thứ nhất chạy nhanh hơn em thứ hai nên trong 1s em thứ

nhất vượt xa em thứ hai một đoạn đường là: Vi – Vy = 0,8m. Em thứ nhất muốn gặp em thứ hai trong khoảng thời gian ngắn nhất thì em thứ nhất vượt em thứ hai đúng một vòng sân. . Vậy thời gian ngắn nhất để hai em gặp nhau trên đường chạy:

| t = = 0,8

= 500s = 8 phút 20 giây. 3.2. a) Sau 1 giờ ôtô và xe đạp gần nhau 1 khoảng v = V1 + V2 = 60 km.

120 Để đi hết 120km thì mất thời gian: t = =

Vi + V2 b) Nơi gặp nhau cách Hà Nội: 45 x 2 = 90 km. | 3.13.

B

A

I

Tóm tắt:

Lần lượt tính vận tốc xe leo dốc: V1 = 45km/h

V2 = 1/3v1 = 15 km/h. t1 = 20 phút = 1/3h 1 Vận tốc xuống dốc: V3 = 4V2 = 60 km/h ta = 30 phút = 1/2h | Quãng đường trên từng chặng đường là: ta = 10 phút = 1/6h | S = vụ x t = 45 x 1/3 = 15 km V2 = 1/3v

S2 = V2 x t2 = 15 1/2 = 7,5 km V3 = 4v1. .

Sz = V3 x t3 = 60 x 1/6 = 10 km SAB = ?

Độ dài chặng đường:

S = S1 + S2 + S3 = 32,5 km

3.14. a) Khi canô đi xuôi dòng: 4 x (vn + Ven) = 120

Khi canô đi ngược dòng: 6 x (vn – vn) = 120

Giải hệ phương trình, ta được: Vn = 25 km/h; Vo = 5 km/h

  1. b) Canô tắt máy thì trôi với vận tốc của dòng nước nên:

120

Thời gian canô trôi từ M đến N là: .

5.

3.15.

..

  1. a) Thời gian toa sau qua trước mặt người quan sát nhiều hơn toa liền trước là 0,5s nên thời gian toa thứ nhất qua trước mặt người quan sát là: 9 – 0,5 x 5 = 6,5s. .
  2. b) Tổng thời gian đoàn tàu qua trước mặt người quan sát:

9 + 8,5 + 8 + 7,5 + 7 + 6,5 = 46,5s Chiều dài cả đoàn tàu: 6 x 10 = 60m.

Vận tốc trung bình của đoàn tàu vào ga là: 60 : 46,5 = 1,3m/s. 3.16. 54km/h = 15m/s ; 36km/h = 10m/s.

Ôtô và đoàn tàu chuyển động ngược chiều nên vận tốc của ôtô so với đoàn tàu: 15 + 10 = 25m/s.

  1. a) Chiều dài của đoàn tàu: 25 x 3 = 75m. | b) Nếu ôtô vượt đoàn tàu thì vận tốc của ôtô so với đoàn tàu là:

15 – 10 = 5m/s. Thời gian để ôtô vượt hết chiều dài đoàn tàu là: 75 : 5 = 15s. 3.17. Chọn C. Không đều, từ vị trí 1 đến vị trí 2 là nhanh dần, còn từ

vị trí 2 đến vị trí 3 là chậm dần. 3.18. Chọn B. 48km/h

| Hướng dẫn: Áp dụng công thức: Vo * *

t + t2 + tz 3.19. Chọn B. 39km/h. Vì vọa = vt + Va = 3 + 36 = 39km/h.

  1. BÀI TẬP LUYỆN TẬP Câu 1. Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là chuyển động

đều. Chọn câu đúng. A. Chuyển động của đầu kim đồng hồ. B. Chuyển động của em học sinh khi đi từ nhà đến trường. C. Chuyển động của một viên bi lăn trên máng nghiêng.

  1. Cả ba chuyển động trên. Câu 2. Khi nói vận tốc truyền âm trong không khí ở 20oC là nói tới

vận tốc nào? Chọn câu đúng. A. Trung bình các vận tốc. B. Vận tốc tại một vị trí nào đó. C. Vận tốc trung bình. D. Vận tốc của chuyển động đều (tại mọi vị trí trong quá trình

chuyển động). Câu 3. Khi nhìn vào công-tơ-mét của xe máy. Người lái xe nói vận tốc | chuyển động của xe là 40km/h, vận tốc đó là vận tốc gì? Chọn câu trả lời sai. A. Vận tốc trung bình.

  1. Vận tốc tại thời điểm đáng nói ở một vị trí nào đó. | C. Vận tốc tại vị trí đang nói.
  2. Câu A sai; câu B đúng, C đúng. Câu 4. Một vật đi được quãng đường sa trong thời gian ti, đi được

quãng đường tiếp theo Sa trong thời gian ta và quãng đường cuối S3, hết thời gian ta. Để tính vận tốc trung bình trên cả ba đoạn, em dùng công thức nào trong các công thức sau đây: A. V, = *V2.

  1. ve = $_+$, + S

3

.

  1. Ved = t; +t, + te

D.V = $_+$, + są

  1. +t, +t,

s, +52 + $z Câu 5. Một chiếc xe máy đi từ A đến B. Trong 25km đầu xe đi được với

vận tốc là 50km/h. Trong 65km còn lại với vận tốc 26km/h. Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường là bao nhiêu? A. Vtb = 38km/h.

| B. Vtb = 30km/h. C. tb = 37,5km/h.

  1. Cả ba câu trên đều sai.

HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1. Vận tốc của kim đồng hồ có độ lớn không đổi theo thời gian là

đúng. Chọn A. Câu 2. Nói tới vận tốc trung bình, vì trong quá trình truyền âm thì

vận tốc truyền âm thay đổi. Chọn C. Câu 3. Khi đọc độ lớn vận tốc công-tơ-mét thì đó chính là vận tốc tại

thời điểm hay tại vị trí đang nói chứ không phải là vận tốc trung | bình. Chọn A. Câu 4. Vận tốc trung bình của một chuyển không đều trên một quãng

đường nhất định được tính bằng độ dài quãng đường đó chia cho thời

gian để đi hết quãng đường đó. Chọn D. Câu 5. Gọi ta và ta lần lượt là thời gian xe đi trên đoạn đường đầu và trên đoạn đường còn lại, ta có:

t = 5 = 0,5(h) ; t = b = 2,5(h). Thời gian đi hết cả đoạn đường tu + t = 3 (h). Quãng đường s = 25 + 65 = 90 (km). Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường : v = P = 30(km/h).

25

tb

Chọn B.

Học tốt Vật lí 8 – Bài 3: Chuyển động đều và chuyển động không đều
5 (100%) 1 vote