Nguồn website giaibai5s.com

  1. Xác định trung điểm M của đoạn

thẳng AB, trung điểm N của đoạn thẳng BC, trung điểm P của đoạn thẳng DC, trung điểm Q của đoạn thẳng AD trong hình bên (bằng cách tô đậm rồi ghi tên mỗi điểm đó). Sau đó viết tên các đoạn thẳng thích hợp vào chỗ chấm:

AM = MB – 1 AB

TETO

BN = NC = BC DP = PC = 1 DC DQ = AQ = AD

  1. Xác định trung điểm của mỗi đoạn thẳng rồi ghi tên trung điểm của

đoạn thẳng đó: a) – Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài là 4cm. ..

– Chia nhẩm: 4cm : 2 = 2cm.

– Đặt vạch 0cm của thước trùng với điểm A, mép thước trùng với đoạn thẳng AB, chấm điểm I trên đoạn thẳng AB sao cho I tương ứng với vạch 2 của thước. Trung điểm I của thước đã được xác định.

  1. b) – Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài là 6cm.

– Chia nhẩm: 6cm : 2 = 3cm. – – Đặt vạch 0cm của thước trùng với điểm M, mép thước trùng với đoạn thẳng MN, chấm điểm 0 trên đoạn thẳng MN sao cho 0 tương ứng với vạch 3 của thước. Trung điểm O của thước đã được xác định.

  1. O

| 3: Học sinh tự làm.

  1. Xác định trung điểm M, N, P, Q của mỗi cạnh hình vuông ABCD,

dùng thước nối trung điểm hai cạnh liên tiếp của hình vuông ABCD sẽ được hình vuông MNPQ.

Bài giải

Xác định trung điểm M, N, P, Q của mỗi cạnh hình vuông ABCD. : :

A M . B :

M

.

A

..

.

.

IN

P.

Giải vở bài tập Toán 3 Tập 2-Bài 94. Luyện tập Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng
Đánh giá bài viết