Nguồn website giaibai5s.com

  1. CÂU HỎI TRONG BÀI HỌC C1 (trang 20) – Các con lắc khác có dao động. – Con lắc C dao động mạnh nhất. C2 (trang 20)
  2. a) Vì tần số của lực cưỡng bức gây ra bởi chuyển động của pittông trong xilanh của máy nổ khác xa tần số riêng của khung xe.
  3. b) Vì tần số do lực tác dụng bằng với tần số riêng của chiếc đu, gây ra sự cộng hưởng nên chiếc đu chuyển động có biên độ lớn.
  4. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Bài 1 (trang 21)

– Đặc điểm của dao động tắt dần: Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian, dao động tắt dần không có tính điều hòa.

– Nguyên nhân làm dao động tắt dần: Dao động tắt dần xảy ra khi có ma sát hoặc lực cản của môi trường lớn. Ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh.

Bài 2 (trang 21)

Nếu cung cấp thêm năng lượng cho vật dao động tắt dần (bằng cách tác dụng một ngoại lực cùng chiều với chiều chuyển động của vật dao động trong từng phần của chu kì) để bù lại phần năng lượng tiêu hao do ma sát

sau mỗi chu kì mà không làm thay đổi chu kì dao động riêng của nó, khi đó vật dao động mãi với chu kì bằng chu kì dao động riêng của nó.

Bài 3 (trang 21) | Đặc điểm của dao động cưỡng bức:

– Có biên độ không đổi; – Có tần số bằng với tần số của lực cưỡng bức;

– Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc sự chênh lệch giữa tần số của lực cưỡng bức và tần số riêng của hệ dao động.

Bài 4 (trang 21) | Cộng hưởng là hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng nhanh đến một giá trị cực đại khi tần số f của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ fo.

Vậy điều kiện để có cộng hưởng là f= fo. . . Ví dụ: Đoàn tàu có thể bị gãy, nếu tần số dao động riêng fo của đoàn tàu bằng tần số dao động f của lực cưỡng bức sinh ra khi đoàn tàu đi qua chỗ nối giữa hai thanh ray.

Bài 5 (trang 21) Chọn D. Năng lượng trong một dao động toàn phần (một chu kì):

Ej == ka? Sau mỗi chu kì biên độ giảm 3%, suy ra năng lượng toàn phần sau một chu ki:

. Ez = 4k(0,97a)2 Vậy, năng lượng bị mất trong một chu kì:

AE _ E, -Ey

ka? – 5 k(0,974)

i

E

6%

Bài 6 (trang 21)

Chọn B. | Con lắc dao động cưỡng bức mỗi khi toa xe đi qua chỗ nối giữa hai thanh ray của tàu, tần số dao động là:

.

Với v là vận tốc của tàu; L là chiều dài của thanh ray. Con lắc dao động mạnh nhất khi: f= fo Với fo là tần số dao động riêng của con lắc.

.

10

=řezna vra =v=2. V = 12.5.2 V -9.4 (m/s) = 34 (kmh).

097

19,8

– 12.

9,4 (m/s) – 34 (km/h).

21 V1

0.44

Chương I. Dao động cơ-Bài 4. Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức 
Đánh giá bài viết