Nguồn website giaibai5s.com

TIẾT 1

 

– Các em cần luyện đọc lại các bài tập đọc sau:

– Cậu bé thông minh, Đơn xin vào Đội, Ai có lỗi, Cô giáo tí hon, Chiếc áo len, Chú sẻ và bông hoa bằng lăng, Người mẹ, Ông ngoại, Người lính dũng cảm, Cuộc họp của chữ viết, Bài tập làm văn, Nhớ lại buổi đầu đi học, Trận bóng dưới lòng đường, Lừa và ngựa, Các em nhỏ và cụ già,

Những chiếc chuông reo, Giọng quê hương, Thư gửi bà, Đất quý đất yêu, Chó bánh khúc của dì tôi, Nắng phương Nam, Luôn nghĩ đến miền Nam, Người con của Tây Nguyên, Cửa Tùng, Người liên lạc nhỏ, Một trường tiểu học ở vùng cao, Hũ bạc của người cha, Nhà rông ở Tây Nguyên, Đôi bạn, Ba điều ước, Mồ Côi xử kiện, Âm thanh thành phố.

  • Em cần luyện đọc + học thuộc lòng những bài sau: Hai bàn tay em, Khi mẹ vắng nhà, Quạt cho bà ngủ, Mẹ vắng nhà ngày bão, Mùa thu của em, Ngày khai trường. Bận, Tiếng ru, Quê hương, Về quê hương, Cảnh đẹp non sông, Vàm Cỏ Đông, Nhớ Việt Bắc, Nhà bố ở, Về quê ngoại, Anh Đom Đóm 2. Nghe – viết:

Rừng cây trong nắng | Trong ánh nắng mặt trời vàng óng, rừng khô hiện lên với tất cả vẻ uy nghi, tráng lệ. Những thân cây tràm vươn thẳng lên trời như những cây nến khổng lồ. Từ trong biển lá xanh rờn, ngát dậy một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời. Tiếng chim không ngớt vang xa, vọng mãi lên trời cao xanh thẳm.

Theo Đoàn Giỏi – Đọc lại đi chỉnh tả 2 lần. – Luyện viết các từ ngữ sau: mặt trời, uy nghi, tráng lệ, xanh rờn, xanh thẳm. xa,… – Viết xong, đọc lại bài và chữa lỗi.

TIẾT 2 … .. .

  1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng:

Thực hiện như ở tiết 1 2. Tìm hình ảnh so sánh trong các câu sau: . a/ Những thân cây tràm vươn thẳng lên trời như những cây nến khổng lồ.

Đoàn Giỏi . | bị ĐƯỢC mọc san sát, thẳng đuột như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi.

| Mai Văn Tạo

* Kết quả đúng:

a/ Những thân cây tràm như những cây nến khổng lồ vươn thẳng lên trời b/ Đước mọc san sát, thẳng như | hằng hà sa số cây dù xanh đuột

cắm trên bãi. 3. Từ biển trong câu sau có ý nghĩa gì? | Từ trong biển lá xanh rờn, ngát dậy một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời. * Kết quả đúng:

Từ biển trong câu trên không còn có nghĩa là vùng nước mặn mênh mông trên bề mặt trái đất mà chuyển thành nghĩa một tập hợp rất nhiều sự vật: lượng lá trong rừng tràm bạt ngàn trên một diện tích rộng lớn, khiến ta tưởng như đang đứng trước một biển lá.

TIẾT 3

  1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng: thực hiện như ở tiết 1 2. Lớp em tổ chức liên hoan chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11. Em hãy viết giấy mời cô (thầy) hiệu trưởng theo mẫu dưới đây:

 ,

2, .. GIAY MỜI. Kính gửi: ………………… …………………….. Lớp …………… trân trọng kính mời . Tới dự: …….. Vào hồi: ……………… giờ, ngày …….. Tai: ……………… Chúng em rất mong được đón.

+

.

. Ngay … tháng … năm …

Lớp trưởng

* Ví dụ:

GIẤY MỜI

Kính gửi: Cô Hiệu trưởng – Trường Tiểu học Phan Đình Phùng Lớp 3A trân trọng kính mời cô Tới dự: buổi liên hoan chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11 Vào hồi: 8 giờ, ngày 19 – 11 – 2004 Tại: phòng học lớp 3A Chúng em rất mong được đón cô.

| Ngày 17 tháng 11 năm 2004

Thay mặt lớp

Lớp trưởng Nguyễn Nhật Minh

TIẾT 4 1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng: thực hiện như ở tiết 1 2. Em điền dấu chấm hay dấu phẩy vào mỗi ô trống trong đoạn văn sau:

Cà Mau đất xốp mùa nắng đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt U trên cái đất phập phều và lắm gió lắm công như thế cây đứng lẻ khó mà chống chọi nổi. Cây bình bát 1 cây bần cũng phải quây quần thành chòm) thành rạng rễ phải dài phải cắm sâu vào lòng đất.

Theo Mai Văn Tạo * Kết quả đúng: | Cà Mau đất xốp. Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt. Trên cái đất phập phều và lắm gió lắm động như thế, cây đứng lẻ khó mà chống chọi nổi. Cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chùm, thành rặng. Rễ phải dài, phải cắm sâu vào lòng đất.

  1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng: thực hiện như ở tiết 1 2. Em bị mất thẻ đọc sách. Hãy viết một lá đơn đề nghị thư viện trường cấp lại thẻ cho em.

Ví dụ:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

| Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

– ĐƠN XIN CẤP LẠI THẺ ĐỌC SÁCH Kính gửi: Thư viện Trường Tiểu học Phan Đình Phùng Tên em là: Nguyễn Diệu Linh Học sinh lớp 3A Em có thể đọc sách nhưng nay đã bị mất. Em làm đơn này xin đề nghị Thư viện cấp lại thẻ đọc sách cho em.

TP Hồ Chí Minh ngày 22 – 12 – 2004

Học sinh

Linh Nguyễn Diệu Linh

1

TIẾT 6

  1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng: thực hiện như ở tiết 1 2. Hãy viết thư thăm một người bạn thân hoặc một người mà em quý mến (ông, bà, cô, bác, cô giáo cũ, bạn cũ, …) Ví dụ:

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 – 04 – 2004 Hà Linh thân mến!

Hôm nay, nhận được thư Hà Linh, biết tin bạn và gia đình đều bình an, mạnh khỏe, mình vui lắm. Mình tranh thủ viết thư thăm bạn ngay kẻo bạn mong. | Từ khi chuyển ra Hà Nội theo ba má, việc học tập của Linh thế nào?

Trường bạn học tên là gì? Cô giáo hay thầy giáo chủ nhiệm lớp của bạn? Từ nhà Linh đến trường có xa không? Linh đã có nhiều bạn mới

chưa? Hiện nay, Linh có tham gia trong đội văn nghệ của nhà trường không? Nhớ viết thư kể cho mình nghe với nhé. | Còn mình và gia đình mình vẫn bình thường Linh ạ. Ba mình vẫn công tác xa. Má và hai chị em mình đều khỏe mạnh. Lớp mình vẫn dẫn đầu trong toàn khối về học tập cũng như các hoạt động khác. Cô giáo chủ nhiệm và các bạn trong lớp đều nhớ và nhắc tới Linh – con chim sơn ca của lớp. | Thư cũng đã dài, mình dừng bút Linh nhé. Mình chúc Linh cùng gia đình mạnh khỏe. Nhớ gửi thư cho mình Linh nhé.

| Bạn của Linh dai ini

Mai 1 Lương Hoa Mai

.

.

.

.

.

.

Lu018 T104

. .

.

. .

. . .

TIẾT

|

  1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng: thực hiện như ở tiết 1 2. Chép mẩu chuyện sau vào VỞ. Nhớ điền những dấu chấm hoặc dấu phẩy còn thiếu vào chỗ thích hợp.

. Người nhất nhất Một cậu bé được bà dắt đi chơi phố lúc về cậu nói với mẹ: • Mẹ ạ bây giờ con mới biết là bà nhát lắm. Mẹ ngạc nhiên: – Sao con lại nói thế? .

Cậu bé trả lời: – Vì cứ mỗi khi qua đường bà lại nắm chặt lấy tay con.

| Truyện vui * Kết quả đúng: , , , ,

Người nhất nhất Một cậu bé được bà dắt đi chơi phố. Lúc về cậu nói với mẹ: – Mẹ ạ, bây giờ con mới biết là bà nhát lắm. Mẹ ngạc nhiên: – Sao con lại nói thế? Cậu bé trả lời: – Vì cứ mỗi khi qua đường, bà lại nắm chặt lấy tay con.

|

TIẾT 8. Bài luyện tập

1

.

  1. Đọc thầm: Let

mooming dri tàiv – Son A

Đường vào bản Đường vào bản tôi phải vượt qua một con suối nước bốn mùa trong veo. Nước tràn qua kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm, tung bọt trắng xóa như trải thảm hoa đón chào khách gần xa đi về thăm bản. Bên đường là sườn núi thoai thoải. Núi cứ vươn mình lên cao, cao mãi. Con đường men theo một bãi vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp, dày như ống đũa. Đường đã nhiều lần đưa người bản tôi đi công tác và cũng từng đón mừng cô giáo về bản dạy chữ. Dù ai đi đâu về đâu, khi bàn chân đã bén hòn đá, hòn đất trên con đường thân thuộc ấy, thì chắc chắn sẽ hẹn ngày quay trở lại.

Theo Vi Hồng B. Dựa theo nội dung bài đọc, chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây: 1. Đoạn văn trên tả cảnh vùng nào?

a/ Vùng núi b/ Vùng biển c/ Vùng đồng bằng 2. Mục đích chính của đoạn văn trên là tả cái gì?

| a/ Tả con suối b/ Tả con đường c/ Tả ngọn núi 3. Vật gì nằm ngang đường vào bản?

a/ Một ngọn núib/ Một rừng vầu c/ Một con suối 4. Đoạn văn trên có mấy hình ảnh so sánh?

.. 7.8 , a/ Một hình ảnh b/ Hai hình ảnh, n, c/ Ba hình ảnh 5. Trong các câu dưới đây, câu nào không có hình ảnh so sánh? . a/ Nước trườn qua kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm, tung bọt trắng

xóa như trải thảm hoa đón mời khách gần xa đi về thăm bản. b/ Con đường đã nhiều lần đưa người bản tôi đi công tác và cũng từng

đón mừng cô giáo về bản dạy chữ. “c/ Con đường men theo một bãi vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp, dày ” như ống đũa. 1 * Kết quả đúng: . Câu 1: ý a

Câu 2: ý b Câu 3: ý c Câu 4: ý b 3V :

Câu 5: ý

b ị

TIẾT 9 – – –

  1. Nghe – viết: Anh Đom Đóm (từ đầu đến ngon giấc)

Mặt trời gác núi Lv : Ít 1 Bóng tối lan dần “: . .

Anh Đóm chuyên cần | Lên đèn đi gác.

:

9

. . . . .”

Theo làn gió mát Đóm đi rất êm,

Đi suốt một đêm | Lo cho người ngủ.

. .. on Tiếng chị Cò BỊ: họô .. . hn cock sở 8

“Ru hỡi! Ru hời! Hỡi bé tôi ơi, , , , , , , ,

Ngủ cho ngon giấc”. – Đọc lại bài chính tả 2 lần. • Luyện viết những từ ngữ sau: mặt trời, chuyên cần, Cò Bợ, ngon giấc, .. – Viết bài xong, đọc lại và chữa lỗi.

  1. Tập làm văn:

Hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 7 đến 10 câu) kể về việc học tập của em trong học kì I.

Ví dụ:

Lên lớp 3, ba mẹ nói em lớn lên nhiều. Em vui lắm. Em hứa với ba mẹ em sẽ chăm chỉ học tập, ngoan ngoãn để cha mẹ vui lòng. Ngay đầu năm học, em luôn đi học đúng giờ. Em hoàn thành các bài tập cô giao trước khi đến lớp. Trong giờ học, em im lặng lắng nghe cô giảng bài. Khi cô giáo đặt câu hỏi, em hăng hái tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài. Chính vì vậy, các bài kiểm tra trong học kì I của em đều đạt điểm khá trở lên. Biết kết quả học tập của em tốt hơn năm lớp hai, bố mẹ em vui lòng lắm.

Giải bài tập Tiếng Việt 3 Tập 1-Tuần 18: Ôn tập cuối học kì I
Đánh giá bài viết