Kiến thức cần nhớ 

1. Khái niệm hình lăng trụ đứng

Ba hình lăng trụ dưới đây là những hình lăng trụ đứng (còn gọi tắt là lăng trụ đứng).

Ghi chú: Trong hình lăng trụ đứng, chẳng hạn hình a, ta có :

• A, B, C, A’, B’, C’ là các đỉnh.

• Các mặt ABB’A’, BCC’B’, ACC’A’ là những hình chữ nhật gọi là các mặt bên.

•Các đoạn AA’, BB’, CC’ song song với nhau và bằng nhau, chúng được gọi là các cạnh bên và độ dài một cạnh bên gọi là chiều cao của hình lăng trụ đứng.

• Hai mặt đáy ABC và A’B’C’ là hai tam giác bằng nhau và nằm trong hai mặt phẳng song song.

• Hình hộp chữ nhật, hình lập phương cũng là hình lăng trụ đứng.

• Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành gọi là hình hộp đứng

• Tùy theo đáy của hình lăng trụ đứng là tam giác hay tứ giác, … mà lăng trụ đó được gọi là lăng trụ đứng tam giác (hình a) hay lăng trụ đứng tứ giác (hình b).

Nguồn website giaibai5s.com

Kiến thức cần nhớ | 0 Khái niệm hình lăng trụ đứng

Ba hình lăng trụ dưới đây là những hình lăng trụ đứng (còn gọi tắt là lăng trụ đứng).

SAW

.

.

Artur

.

SEREN

Wahr waar

.. EURAA

ung

…ADA :

em

DALA

DESPRE

AUTOASE

20

KM’

.

..

E

..

…..

.

…….

:19

III

We..

XHERSTETTUR TERAUSWAH

A . DEKY

retur.

LU TER:

R RETSEPT:

ARRETE

det.

..

new.. Praha

OLAJ…..

Sta USERNA

கட்டிபயானைவ..

ALPC

Hình a

D’

Hình b

Hình c

Ghi chú: Trong hình lăng trụ đứng, chẳng hạn hình a, ta có : • A, B, C, A, B, C là các đỉnh. • Các mặt ABB’A’, BCCB, ACCA là những hình chữ nhật gọi là các mặt bên.

  • Các đoạn AA’, BB, CC song song với nhau và bằng nhau, chúng

được gọi là các cạnh bên và độ dài một cạnh bên gọi là chiều cao của hình lăng trụ đứng. Hai mặt đáy ABC và A’B’C’ là hai tam giác bằng nhau và nằm

trong hai mặt phẳng song song. • Hình hộp chữ nhật, hình lập phương cũng là hình lăng trụ đứng.

Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành gọi là hình hộp đứng • Tùy theo đáy của hình lăng trụ đứng là tam giác hay tứ giác, … mà

lăng trụ đó được gọi là lăng trụ đứng tam giác (hình a) hay lăng trụ đứng tứ giác (hình b).

Bài 19. Quan sát các lăng trụ đứng trong hình 96 rồi điền số thích

hợp vào các ô trống ở bảng dưới đây:

..

.

..

  1. b) Hình 96

a)

  1. b) | c)

d)

Hình Số cạnh của một đáy Số mặt bên Số đỉnh Số cạnh bên

12

GIẢI

Kết quả quan sát

a)

Hình Số cạnh của một đáy Số mặt bên Số đỉnh Số cạnh bên

6

| 5

Bài 20. Vẽ lại các hình sau vào vở rồi thêm các cạnh vào các hình 79b, c, d, e để có một hình hộp hoàn chỉnh (như hình 79a).

Ε

E

DE

a)

B

b)

FL

H

Hình 79

AA

Học sinh tự làm. Bài 21. ABC.A’B’C là một lăng trụ đứng tam

giác (hình 98) a) Những cặp mặt nào song song với nhau ? b) Những cặp mặt nào vuông góc với nhau ? c) Sử dụng kí hiệu “17” và “1” để điền vào các ô trống ở bảng sau: Cạnh

AA’ | CC BB’ A’C’ B’C’ | A’B’ Măt

ALLY,

R:

Hình 98

АС | СВ | AB

АВС

A’C’B’

ABB’A’

GIẢI a) mp(ABC) // mp(A’B’C’) b) Có sáu cặp mặt phẳng vuông góc với nhau : • mp(ABB’A’)1 mp(ABC); mp(BCC’B’) I mp(ABC); mp(ACC’A’) I mp(ABC) • mp(ABB’A’) I mp{A’B’C’); mp(BCCB’) I mp(AB’C); mp(ACC’A’) I mp{A’B’C)

c)

CB | AB

Canh Mặt

ABC

AA’ | CC | BB’ A’C’ | B’C’ A’B’ AC IlIlllllllllll I l I

A’C’B’

ABB’A’

Bài 22. Vẽ theo hình 99a rồi cắt và gấp lại để được lăng trụ đứng

như hình 99b.

2cm

X * 1,5cm 2,7cm

2.7cm

CU

3cm

3cm

2cm

/1,5cm

b)

  1. a) Học sinh tự làm

Hình 99

Giải bài tập SGK Hình học 8 Tập 2 – Chương 4, Bài 4: Hình lăng trụ đứng
Đánh giá bài viết