Nguồn website giaibai5s.com

Câu 1. Nguyên tố khoáng có vai trò

  1. là thành phần cấu trúc nên bào quan, tế bào. B. hoạt hoá các enzim tham gia trao đổi chất. C. cấu trúc tế bào và hoạt hoá các enzim.
  2. là thành phần cấu tạo các đại phân tử hữu cơ. Câu 2. Quá trình phiên mã xảy ra trên mạch nào của gen cấu trúc ở sinh vật nhân thực ? A. Mạch bổ sung 5+ 3^.
  3. Mạch gốc 3^^5”. C. Cả 2 mạch 3**5′ và 5′-> 3. D. Tuỳ thuộc vào từng thời điểm phiên mã. Câu 3. Trong quá trình tổng hợp, mạch ADN được dùng làm khuôn để tổng hợp gián

đoạn các đoạn Okazaki là – A. mạch đơn ADN có chiều 3^^5. : : B. mạch đơn ADN có chiều 5’+ 3^. .

. . .

. C. cả hai mạch 3**5′ và 5’+3”. D. tuỳ thuộc vào hướng mở của phân tử ADN.

 

Câu 4. Một gen có chiều dài 5100X có A = 30%, nhận đổi liên tiếp 4 đợt, số lượng

nuclêôtit mỗi loại môi trường cần cung cấp là A. G = X = 9000 ; T = A = 13500. B. G= X = 13500 ; T = A = 9000.

  1. G = X = 1200 ; T = A = 1800. D. G = X = 1200 ; T = A = 9000. Câu 5. Những nội dung nào sau đây là đúng khi nói về tiêu hoá ngoại bào ở động vật ?

(1) Sự tiêu hoá xảy ra bên ngoài tế bào. (2) Sự tiêu hoá ở bên ngoài cơ thể động vật. (3) Sự tiêu hoá ở khoang miệng các loài động vật. (4) Sự tiêu hoá bên ngoài dạ dày và ruột.

  1. (1) và (2). B. (1), (2) và (3). C. (1) và (3). D. (1), (2), (3) và (4). Câu 6. Trong giam phân, khi quá trình phân bào xảy ra bình thường thì s) lượng NST đã

thực sự giảm đi một nửa xay ra ở A. kì đầu I.

  1. kì sau I. C. kì giữa I. D. kì cuối I. Câu 7. Bộ NST của ruồi giấm 2n = 8. Khi giam phân hình thành giao t, nếu không có đột biến và trao đổi đoạn NST thì có thể tạo nên mấy loại giao tư ?
  2. 8. C. 32.
  3. 64. Câu 8. Bộ NST của ngô 2n = 20, các cặp NST tương đồng đều có cấu trúc khác nhau

(nghĩa là đều mang các cặp gen dị hợp tư). Khi giảm phân tạo giao tư, cặp NST số 1 và cặp NST số 2 đều xảy ra trao đổi đoạn tại một điểm, các cặp NST khác giảm phân bình thường. Số loại giao tử được tạo ra trong trường hợp này là A. 210. B.23. C.2?.

  1. 2* Câu 9. Để phát hiện ra các quy luật di truyền, khi theo dõi sự di truyền các tính trạng,

Menđen đã sử dụng phương pháp A. lại trở lại.

  1. lại thuận nghịch. C. lại cùng giống.
  2. phân tích các thế hệ lai. Câu 10. Sắc tố nào sau đây tham gia trực tiếp vào quá trình chuyển hoá quang năng thành

hoá năng trong quang hợp ở cây xanh ? A. Cả diệp lục a và diệp lục b.

  1. Chỉ có diệp lục b. C. Chỉ có diệp lục a.
  2. Chỉ có diệp lục b và carotenoit.
  3. 16.

Câu 11. Cơ thể có kiểu gen nào sau đây khi giảm phân bình thường tạo ra nhiều loại giao

tử nhất ? A. AaBbDDE. B. aaBbDdEE. C. AaBbDdEe. D. AABbDDee.

Câu 12. Ở đậu Hà Lan, hạt vàng A trội so với hạt xanh a, hạt trơn B la trội so với hạt

nhăn b. Các gen xác định hai tính trạng này di truyền độc lập. Phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ kiểu hình là 3 : 3 : 1:1? A. AaBb * AABb.

  1. Aabb x AaBb. C. AaBb x AaBb.
  2. AaBB X Aabb.
  1. Quần thể ngẫu phối có thể duy trì tần số các kiểu gen không đội trong điều kiện

nhất định. D. Quần thể ngẫu phối có tần số các kiểu gen thay đổi qua các thế hệ. Câu 20. Một quần thể có 3 kiểu gen trên một locut của NST với tỉ lệ : 6/16AA : 9/16Aa :

1/16aa. Nhận xét nào sau đây là đúng với quần thể này ? A. Quần thể này đang ở trạng thái cân bằng di truyền. B. Quần thể này sắp đạt trạng thái cân bằng di truyền. C. Qua thế hệ thứ tư quần thể này mới đạt trạng thái cân bằng di truyền.

  1. Không xác định được quần thể này có cân bằng di truyền hay không vì thiếu điều kiện. Câu 21. Một huyện có 84000 người, qua thống kê người ta gặp 210 người bị bệnh bạch

tạng. Biết rằng alen B quy định da bình thường (có sắc tố melanin). b quy định da bạch tạng (không có sắc tố melanin). Tần số alen B và b trong quần thể người ở huyện trên là

  1. 0,95B : 0,05b. B. 0,05B : 0,95b. C.0,85B : 0.156. D. 0. 5B : 0,85b. Câu 22. Sinh giới tiến hoá chủ yếu theo chiều hướng
  2. ngày càng đa dạng, phong phú. B. từ đơn giản đến phức tạp. C. tổ chức cơ thể ngày càng cao.
  3. thích nghi ngày càng hợp lí. Câu 23. Một cặp vợ chồng đều có nhóm máu A, sinh con đầu lòng có nhóm máu O. Kiểu

gen của cặp vợ chồng này chắc chắn là

  1. I^,x 14°. B. 14° x 14°. C. IALAXIALĄ. D. 14° x B1o. Câu 24. Ở người, thuận tay phai P là trội hoàn toàn so với thuận tay trái p, gen tồn tại

trên NST thường. Alen quy định mặt bình thường M trội hoàn toàn so với alen m quy định mù màu. Cặp gen này nằm trên NST giới tính X tại đoạn không tương đồng. Một cặp vợ chồng đều thuận tay phai, không mù màu, sinh được một con trai thuận tay trái, mù màu. Kiểu gen của cặp vợ chồng này phải là A. Pp XMx” x PpxMy.

  1. Ppx MxMx Ppx My C. Pp XMx” x PPXMY.
  2. PPXMxMx PpXMy. Câu 25. Phương pháp lai nào sau đây tạo được ưu thế lai ?
  3. Lại gần. B. Lại thuận nghịch. C. Lại khác dòng. D. Lại ngược. Câu 26. Tiến hoá nhỏ là quá trình hình thành A. các lớp sinh vật khác nhau.
  4. các ngành sinh vật khác nhau. C. các loài mới.
  5. các nhóm phân loại trên loài. Câu 27. Vai trò phân li tính trạng trong CLTN là hình thành
  6. các nhóm phân loại trên loài. B. các giống vật nuôi, cây trồng do tác động của con người. C. các loài sinh vật từ một nguồn gốc chung. D. các nhóm phân loại dưới loài.

g quần thể

Câu 28. Hiện tượng số lượng cá thể của quần thể này bị số lượng cá thể của quần thể loại

khác kìm hãm là hiện tượng A. khống chế sinh học.

  1. cạnh tranh giữa các loài. C. hỗ trợ giữa các loài.
  2. hội sinh giữa các loài. Câu 29. Theo quan điểm của Đacuyn, thực chất của CLTN là sự phân hoá
  3. khả năng biến dị của các cá thể trong loài. B, khả năng sống sót và sinh sản giữa các cá thể trong quần thể. C. khả năng sinh sản giữa các cá thể trong quần thể.
  4. khả năng phản ứng trước môi trường của các cá thể trong quần thể. Câu 30. Các nhân tố chi phối quá trình tiến hoá nhỏ : (1) Đột biến

(2) Thường biến (3) Di – nhập gen

(4) Giao phối không ngẫu nhiên (5) Giao phối ngẫu nhiên

(6) Các yếu tố ngẫu nhiên Phương án đúng là :

  1. (1), (2), (3), (5). B.(1), (2), (4), (5). C. (2), (3), (5), (6). D.(1), (3), (4), (6). Câu 31. Trong quá trình sống chung giữa tảo và nấm thì tảo quang hợp cung cấp chất

dinh dưỡng, còn nấm cung cấp nước. Đây là ví dụ về mối quan hệ A. kí sinh.

  1. cộng sinh. C. hội sinh. D. cạnh tranh. Câu 32. Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có mối quan hệ với nhau về
  2. nguồn gốc. B. dinh dưỡng. C. cạnh tranh. D. hợp tác. Câu 33. Tại sao máu vận chuyển trong hệ tuần hoàn chỉ theo một chiều nhất định ? A. Do sức hút của tim lớn.

B, Nhờ các van có trong hệ mạch. C. Do lực đẩy của tim.

| D. Do tính đàn hồi của thành mạch. Câu 34. Biện pháp bảo vệ rừng để phát triển bền vững hiện nay là

  1. không khai thác rừng. B. trồng rừng và khai thác rừng theo quy hoạch. C. khai thác các rừng già để các cây non có điều kiện phát triển.
  2. phá rừng làm nương rẫy để cải tạo rừng đầu nguồn. Câu 35. Tại sao trời nóng thì cơ thể chống khát ?

(1) Trời nóng cơ thể ra nhiều mồ hôi, làm tăng áp suất thẩm thấu của máu. (2) Áp suất thẩm thấu của máu tăng kích thích vùng dưới đồi gây ra cảm giác khát. (3) Trời nóng làm cho cơ thể toả nhiều nhiệt nên cần nhiều nước để hạ nhiệt gây ra

cảm giác thiếu nước và khát. Những phương án đúng là

TÄY WOM A. (1) và (3). B. (1), (2) và (3). C. (1) và (2). D. (2) và (3). ” Câu 36. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói đến tài nguyên tái sinh ?

  1. Tài nguyên tái sinh có khả năng phục hồi lại sau sử dụng. B. Tài nguyên nước thuộc loại tài nguyên tái sinh.
  1. Tài nguyên không khí, tài nguyên đất là tài nguyên tái sinh.
  2. Tài nguyên tái sinh thường không đa dạng và phong phú mà rất nghèo nàn. Câu 37. Những phát biểu nào sau đây là đúng khi nói đến hậu quả của việc phá rừng ?

(1) Động vật thiếu nơi ở. (2) Đất bị xói mòn, thoái hoá. (3) Gây lũ lụt, hạn hán. (4) Trái Đất ngày càng lạnh đi. (5) Tạo đất sản xuất, làm nhà cửa cho đồng bào dân tộc miền núi. (6) Phá rừng tạo cho đồng bào dân tộc miền núi có thêm thu nhập cho cuộc sống.

  1. (3), (4), (5). B. (4), (5), (6). C. (1), (2), (3). D. (2), (5), (6). Câu 38. Chu trình sinh địa hoá gồm có các phần nào sau đây ? (1) Tổng hợp các chất.

(2) Tuần hoàn vật chất trong tự nhiên. (3) Lăng đọng một phần vật chất.

(4) Phân giải các chất. A. (1), (2). B. (1), (2), (3). C. (2), (3). D. (1), (2), (3), (4). Câu 39. Hiệu suất sinh thái là A. tỉ lệ phần trăm giữa năng lượng được tích luỹ ở một bậc dinh dưỡng nào đó so với

bậc dinh dưỡng bất kì đứng trước. B. tỉ lệ phần trăm giữa năng lượng được giữ lại ở bậc dinh dưỡng so với năng lượng

đi vào bậc dinh dưỡng đó. C. tỉ lệ phần trăm giữa khối lượng của bậc dinh dưỡng nào đó so với bậc dinh dưỡng

đứng sau. D. tỉ lệ phần trăm sử dụng năng lượng cho các hoạt động sống so với năng lượng thu

được ở bậc dinh dưỡng nào đó. Câu 40. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về dòng năng lượng trong hệ sinh thái? A. Càng lên các bậc dinh dưỡng cao hơn thì năng lượng càng giảm do một phần năng

lượng bị thất thoát dần qua mỗi bậc dinh dưỡng. B. Trong hệ sinh thái, năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất | qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường. C. Trong hệ sinh thái, năng lượng được truyền theo vòng tuần hoàn từ sinh vật sản

xuất qua các bậc dinh dưỡng rồi trở về sinh vật sản xuất. D. Phần lớn năng trong hệ sinh thái bị tiêu hao qua hô hấp, tạo nhiệt, chất thải,… chỉ

có khoảng 10% năng lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn.

(10 6D 11c 16 A 21 A 26 C 31 B 36 D

2 B 7 A 12 B 17 B 22 D 27 C 32 B 37 C

3 B 8 c 13 D 18 B 23 B 28 A 33 B 38 D | 4 A 9 D 14 B 19 D 24 A 29 B 34B 39 A

5 10 C 15 C 20 D 25 C 30 D 35 C 40C

Câu 7. Khi giam phân không có đột biến và trao đổi đoạn NST, mỗi cặp NST tương đồng

tạo ra 2 loại giao tư. Vậy 4 cặp NST tạo được 2* = 16 loại giao tử.

Câu 8. Mỗi cặp NST xảy ra trao đổi đoạn tại một điểm tạo được 4 loại giao tư, cả 2 cặp

tạo được 2 loại. 8 cặp còn lại, mỗi cặp tạo 2 loại giao tư nên tạo được 2* loại +2*2 = 2 loại.

Ab

Câu 16. Fb :1: 2:14F, là “g »P là “g (cao, dài) x 4D (thấp, tròn).

aB 210 Câu 21. Tỉ lệ người bệnh : .100 = 0,25% → 96 = 0.05 ; PB = 0,95

84 000

Câu 24. Kiểu gen cua con trai : ppx”Y, tiếp nhận px” từ mẹ và p” từ bỏ, mà bố mẹ đều

thuận tay phai, không mù màu nên phải có kiểu gen PpXX”” x PpXY.

Đề trắc nghiệm luyện thi Trung học phổ thông quốc gia năm 2021 Khoa học Tự nhiên Tập 1-Các đề ôn luyện-Đề số 2 Môn Sinh Học
Đánh giá bài viết