Nguồn website giaibai5s.com

RE

R

  1. Câu nào sau đây là đúng: . . . .
  2. Bất cứ phản ứng nào cũng phải đạt đến trạng thái cân bằng hóa học. B. Khi phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thì phản ứng dừng lại. C. Chỉ có những phản ứng thuận nghịch mới có trạng thái cân bằng hóa học. D. Ở trạng thái cân bằng, khối lượng các chất ở hai vế của phương trình hóa học phải bằng nhau.

Giải Chỉ có những phản ứng thuận nghịch mới có trạng thái cân bằng hóa

học. Chọn C 2. Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín :

2802(k) + O2(k) 2503(k), AH<0 Yếu tố nào sau đây không làm nồng độ các chất trong hệ cân bằng biến đổi ? A. Biến đổi nhiệt độ. B. Biến đổi áp suất. C. Sự có mặt chất xúc tác. D. Biến đổi dung tích của bình phản ứng.

Giải

2SO2(k) + O2(k) = 2SO3(k) Nồng độ các chất trong hệ cân bằng trên không bị biến đổi nếu có mặt chất xúc tác, vì chất xúc tác ảnh hưởng như nhau lên tốc độ phản ứng

thuận và tốc độ phản ứng nghịch. 3. Cân bằng hóa học là gì ? Tại sao nói cân bằng hóa học là cân bằng động ?

Giải – Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.

– Cân bằng hóa học là cân bằng động vì lúc này vẫn diễn ra các phản ứng thuận và phản ứng nghịch nhưng với tốc độ bằng nhau.

  1. Thế nào là sự chuyển dịch cân bằng ? Những yếu tố nào ảnh hưởng

đến cân bằng hóa học ? Chất xúc tác có ảnh hưởng đến cân bằng hóa học không ? Vì sao ?

Giải – Sự chuyển dịch cân bằng là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác do tác động của các yếu tố bên ngoài lên cân bằng. – Những yếu tố làm chuyển dịch cân bằng là nồng độ, áp suất và nhiệt độ. – Chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng vì nó làm tăng như

nhau số lần tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch. 5. Phát biểu nguyên lí Sa-tơ-li-ê và dựa vào cân bằng sau để minh họa : C(r) + CO2(k) = 2C0(k) : AH >0.

Giải “ Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác động từ bên ngoài như biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ sẽ chuyển dịch cân bằng theo chiều làm giảm tác động bề ngoài đó “

Ví dụ với cân bằng Cr) + CO2(k) + 2COR) AH > 0

– Khi tăng nhiệt độ, cân bằng sẽ chuyển dời theo chiều làm giảm – nhiệt độ, tức chiều thuận

– Khi tăng nồng độ CO, cân bằng sẽ chuyển dời theo chiều làm giảm nồng độ CO2, tức chiều thuận

– Khi tăng áp suất, cân bằng sẽ chuyển dời theo chiều làm giảm áp suất, tức giảm số mol khí, tức chiều nghịch. 6. Xét các hệ cân bằng sau trong một bình kín :

C(r) + H2O(k) = CO(k) + H2(k) AH >0 (1)

CO(k) + H2O(k) = CO2(k) + H2(k). AHCO (2) Các cân bằng trên chuyển dịch như thế nào khi biến đổi một trong các điều kiện sau : a) Tăng nhiệt độ. b) Thêm lượng hơi nước vào. c) Lấy bớt H ra. d) Tăng áp suất chung bằng cách nén cho thể tích của hệ giảm xuống. e) Dùng chất xúc tác.

www

.

th

C(r) + H2O(k) = CO(k) + H2(k) . AH >0 (1)

CO(k) + H2O(k) – CO2(k) + H2(k). AH<0.(2) a) Khi tăng nhiệt độ, cân bằng ở (1) sẽ chuyển dịch theo chiều thuận là chiều làm giảm nhiệt độ, còn cân bằng ở (2) sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch là chiều làm giảm nhiệt độ. b) Thêm một lượng hơi nước vào, cân bằng ở cả (1) và (2) đều chuyển dịch theo chiều thuận là chiều làm giảm nồng độ hơi nước. c) Thêm Hg vào, cân bằng ở cả (1) và (2) đều chuyển dịch theo chiều nghịch. d) Khi tăng áp suất, cân bằng ở (1) sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch là chiều làm giảm áp suất, còn cân bằng ở (2) không chuyển dịch vì không phụ thuộc áp suất. e) Chất xúc tác đều không làm chuyển dịch cân bằng ở cả (1) và (2) vì

nó làm tăng tốc độ phản ứng nghịch một số lần như nhau. 7. Clo phản ứng với nước theo phương trình hóa học sau :

Cl2 + H2O = HCIO + HCI Dưới tác dụng của ánh sáng, HClO bị phân hủy theo phản ứng:

2HCIO + 2HCl + 0,1 Giải thích tại sao nước clo (dung dịch clo trong nước, không bảo quản k, được lâu.

Giải

Cl2 + H2O = HCl + HCIO Nước clo không bảo quản được lâu vì HClO bị phân hủy bởi ánh sáng

làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận là chiều phân hủy clo. 8. Cho biết phản ứng sau :

4Cuo(r) = 2Cu20(r) + 02(k) AH > 0 Có thể dùng những biện pháp gì để tăng hiệu suất chuyển hóa CuO thành Cu2O ?

Giải 4CuO() = 2Cu2O(r) + O2(k) AH > 0 Để tăng hiệu suất chuyển hóa CuO thành Cu2O, ta có thể :

– Thực hiện phản ứng ở nhiệt độ cao ; áp suất thấp I. – Lấy bớt O2 tạo thành ra khỏi hệ 90

Chương VII. Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học-Bài 38. Cân bằng hóa học
Đánh giá bài viết