Nguồn website giaibai5s.com

 HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN BÀI TẬP SGK TRANG 222 – 223 Câu 1. Chọn B Câu 2. Chọn D Câu 3. Chọn A Câu 4. Phản ứng:

(1) Cr + 2HCl → CrCl2 + H21 (2) CrCl2 + 2NaOH → Cr(OH)2 + + 2NaCl (3) 4Cr(OH)2 + O2 + 2H20 + 4Cr(OH)3 (4) Cr(OH)3 + NaOH → Na[Cr(OH)4] (5) 2CrCl2 + Cl2 → 2CrClz

(6) Cr(OH)+ 3HCl → CrCl3 + 3H20

Câu 5.

  1. a) Sắt, thép bị ăn mòn trong không khí ẩm. Đó là sự ăn mòn điện hóa. – Sắt, thép có chứa tạp chất là cacbon và một số kim loại khác. – Trong màng nước trên bề mặt sắt, thép có những chất tan như CO2, O2, … tạo thành môi trường điện li. . – Trong môi trường điện li, giữa sắt và tạp chất xuất hiện vô số pin điện hóa. – Kim loại là dây dẫn electron từ cực này đến cực khác. .. – Chẳng hạn, pin được hình thành giữa cực sắt và cacbon, electron được chuyển từ sắt (cực –) sang cacbon (cực +). – Tại cực âm, sắt bị oxi hóa:

Fe Fe2+ + 2e – Tại cực dương, oxi của không khí bị khử:

2H2O + O2 + 4e + 40H . – Những ion trong lớp màng nước tác dụng với nhau tạo thành kết tủa:

Fe2+ + 2OH → Fe(OH)2 – Kết tủa bị oxi không khí oxi hóa thành gỉ sắt:

4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 – Kết tủa sắt (III) hiđroxit trong khí ẩm được viết dưới dạng Fe2O3.xH20. b) Kẽm có tác dụng bảo vệ sắt tốt hơn thiếc là do: – Khi dùng một thời gian, lớp kim loại bảo vệ bị thủng, giữa sắt và kim loại bảo vệ tạo thành pin điện hóa. – Thế điện cực chuẩn của sắt nhỏ hơn thế điện cực chuẩn của thiếc. Sắt là cực âm, bị ăn mòn. – Ngược lại, thế điện cực chuẩn của kẽm nhỏ hơn thế điện cực chuẩn của sắt. Kẽm là cực âm nên sắt không bị ăn mòn. c) Thiếc thường được dùng bảo vệ đồ hộp đựng thực phẩm và thiếc rẻ tiền và bền trong không khí, nước, trong chất hữu cơ có tính axit yếu. – Kẽm thường được dùng bảo vệ ống dẫn nước, xô, chậu vì kẽm bảo vệ tốt hơn thiếc. Đặc biệt đối với những đồ vật hay bị va đập như ống dẫn nước, xô, chậu, … lớp kim loại bảo vệ dễ bị thủng, nếu bảo | vệ bằng kẽm thì sắt không bị ăn mòn.

Câu 6. a) Ba phương pháp điều chế trực tiếp FeSO, từ Fe:

: Cách 1: Fe + H2SO4 + FeSO4 + H21 • Cách 2: Fe + Fe2(SO4)3 + 3FeSO4 • Cách 3: . FeO + H2SO4 + FeSO4 + H2O b) Ba phương pháp tách riêng Ag và Cu trong hỗn hợp: Cách 1: Đốt nóng hỗn hợp trong không khí:

2Cu + O2 + 2CuO. > Ag không phản ứng. Hòa tan hỗn hợp rắn bằng dung dịch axit HCl:

CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O Lọc tách lấy Ag. Dung dịch thu được cho phản ứng với dung dịch NaOH:

CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl Lọc lấy Cu(OH)2 rồi nung: Cu(OH)2 + CuO + H2O Sau đó dùng Hạ khử CuO: CuO + H2 + Cu + H2O Cách 2: Khuấy hỗn hợp hai kim loại với dung dịch muối AgNO3 dư:

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag Lọc lấy Ag. Xử lí dung dịch muối Cu(NO3)2 bằng cách điện phân dung dịch Cu(NO3)2 để thu được Cu. Cách 3: Khuấy hỗn hợp hai kim loại với dung dịch H2SO4 loãng:

2Cu + 2H2SO4 + 02 → 2CuSO4 + 2H2O Ag không phản ứng nên tiến hành lọc, tách lấy. Điện phân dung dịch thu được:

2CuSO4 + 2H20 __dpdd → 2Cu + O2+ + 2H2SO4 Câu 7.

Trích mỗi hỗn hợp một ít làm mẩu thử. Cho dung dịch HCl lần lượt vào các mẫu thử trên. – Mẫu thử tan và thoát khí là (Fe – FeO) và (Fe – Fe2O3). – Mẫu thử chỉ tan tạo dung dịch vàng là (FeO – Fe2O3).

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2T FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O

Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H20

Cho dung dịch NaOH vào hai dung dịch của hai mẫu thử có khí bay ra. – Mẫu thử tạo kết tủa trắng xanh sau đó hóa màu nâu là sản phẩm của (Fe – FeO).

FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2+ + 2NaCl

2Fe(OH)2 + O2 + H2O → 2Fe(OH)3 – Mẫu thử tạo kết tủa nâu đỏ là sản phẩm của (Fe – Fe2O3).

FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3+ + 3NaCl Chú ý: Ta có thể giải theo cách thứ 2 như sau:

Khi cho các mẫu thử trên hòa tan trong dung dịch HCl thì: – Mẫu thử tan và tạo dung dịch màu vàng là (FeO – Fe2O3). – Mẫu thử tan, có khí và dung dịch không màu là (Fe – FeO).

– Mẩu thử tan, có khí và dung dịch có màu vàng là (Fe – Fe2O). Câu 8.

Chất rắn thu được sau khi khử là Cu và Fe. Chỉ có Fe phản ứng được với dung dịch HCl.

0,448 = nFe = ny, = 0,948 = 0,02 (mol).

22,4

1,76 -0,02 x 56 -0,01 (mol)..

> mFe, o, = ncuo = ncu =

64

=mcuo = 0,01 x 80 = 0,8 (gam) =mre,0, = 2,4 x 0,8 = 1,6 (gam). 0,02 1,6 – 0,02 x 56 = 2:3

: = 2:3 → X:y= 0,01 16

Vậy công thức oxit sắt là Fe2O3. Câu 9.

  1. a) Thí nghiệm 1. Phản ứng:

FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2+ + Na2SO4 2Fe(OH)2 +102 + H20 + 2Fe(OH)3/ Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3+ + 3Na2SO4 2Fe(OH)3 _ > Fe2O3 + 3H20

(4) Chất rắn thu được duy nhất là Fe2O3, có khối lượng là 1,2 gam.

Thí nghiệm 2.

!

FeSO4 có tính khử, tác dụng với dung dịch KMnO4 trong môi trường axit: 10FeSO4 + 8H2SO4 + 2KMnO4 → 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4

+ 8H2SO4 (5) (mol) 0,01 . + 0,002 Dung dịch có màu hồng là màu của KMnO4, chứng tỏ FeSO phản ứng vừa hết. b) Tính nồng độ mol/l của FeSO4: Ta có nano, = 0,01 x 0,2 = 0,002 (mol). Từ (5) = nFeSO,(A) = 0,01 (mol). Từ (1), (2), (3) và (4) = nee, ISO, MA = 0,0025 (mol).

KM

DOA )/(A)

*

Vậy Carso, = 3 = 0,5M. .

M(FeSo,

Từ kết quả của thí nghiệm 1 và dựa vào tính toán của thí nghiệm 2, tìm được nồng độ mol của Fe2(SO4)3. Từ (1) và (3) = neo – Froso, 091 = 0,005 (mol).

II FeO3

1.00 = 152 – 0,005 = 0,0025 (mol).

FegU3

Từ (2) và (4) = nFe, So, y = nFe2O (4) = 0,00

Vậy: Cate, So, I =

3 = 0,125M.

  1. c) Để loại bỏ tạp chất Fe2(SO4)3, ta cho bột Fe dư vào dung dịch A và khuấy kĩ:

Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4 Lọc, tách bột sắt dư, thu được dung dịch FeSO4.

Chương 7. Crom – Sắt – Đồng-Bài 39. Luyện tập: Tính chất của crom, sắt và những hợp chất của chúng
Đánh giá bài viết