Nguồn website giaibai5s.com

 HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN BÀI TẬP SGK TRANG 183 Câu 1. Chọn C Câu 2. Chọn D . Câu 3.

– Cho ba kim loại Al, Ag, Mg vào ba ống nghiệm chứa dung dịch NaOH. Ống nghiệm nào có bọt khí là Al, hai ống nghiệm kia không có hiện tượng gì là Ag và Mg.

2Al + 2NaOH + 6H2O + 2Na[Al(OH)4] + 3H2T – Tiếp tục cho hai kim loại còn lại vào hai ống nghiệm chứa dung dịch HCl. Ống nghiệm nào có bọt khí bay ra là Mg, ống nghiệm còn lại không có hiện tượng gì là Ag.

Mg + 2HCl → MgCl2 + H21 Câu 4. .

  1. a) Cấu hình electron của các nguyên tử Na, Ca, Al và của các ion Na+, Ca2+, Al3+ là: Na: 1so2s22p®381

Nat: 1s-2s22p6 Ca: 1s22s22p@3s 3p 45 . Ca2+: 1s22s22p63523p Al: 1s22s22p3so3p?

A13+: 1s22s^2p . b) Tính chất hóa học chung của các kim loại này là tính khử mạnh. c) Tính chất hóa học chung của các ion kim loại này là tính oxi hóa yếu.

Câu 5.

  1. a) Có thể dùng H2O, dung dịch Na2CO3, dung dịch NaOH để phân biệt được các kim loại Al, Mg, Ca và Na đựng trong các lọ riêng biệt. b) Có thể dùng dung dịch Na2CO3, dung dịch NaOH để phân biệt các dung dịch muối: NaCl, CaCl2, AlCl3. c) Có thể dùng HBO, dung dịch NaOH để phân biệt các oxit: CaO, MgO, Al2O3. d) Có thể dùng H2O, dung dịch Na2CO3 để phân biệt các hiđroxit: NaOH, Ca(OH)2, Al(OH)3.

Học sinh tự nêu cách tiến hành và viết các phản ứng xảy ra. Câu 6. a) Gọi công thức tổng quát của A là Na,Al,F.. Xét 100 gam A, ta có: mNa = 32,9 gam; mẠI = 12,9 gam; mr = 54,2 gam.

32,9 12,9 54,2 ozie

Lập tỉ lệ: x y z = 23:27

Cu

19

Vậy công thức dạng phân tử: NaAlF6 hay 3NaF.AlF3. b) Làm tương tự câu a), ta có công thức dạng phân tử là: KAISigOg

hay KA102.3Si02. Câu 7.

  1. a) Trích mỗi dung dịch một ít làm mẩu thử. Mẫu thử có màu xanh là CuSO4. Cho dung dịch CuSO, lần lượt vào các mẫu thử còn lại. Mẫu thử tạo kết tủa màu xanh là NaOH.

2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4 Lọc lấy kết tủa cho vào hai mẫu thử còn lại. Mẫu thử hòa tan kết tủa là HCl.

2HCl + Cu(OH)2 → CuCl2 + H2O | Mẫu thử không có hiện tượng là NaCl. b) Dung dịch có màu xanh là CuSO4. Trích mỗi dung dịch còn lại, mỗi thứ một ít. Nhúng quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử trên. Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là NaOH. Mẫu

thử làm quỳ tím hóa đỏ là HCl, còn lại là NaCl không có hiện tượng gì.

Chương 6. Kim loại kiềm – Kim loại thổ – Nhôm-Bài 31. Luyện tập: Tính chất của nhôm, và hợp chất của nhôm
Đánh giá bài viết