A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

I. Nhôm oxit – Al2O3

– Nhôm oxit là chất rắn, màu trắng, không tan trong nước vài không tác dụng với nước, nóng chảy ở trên 2050°C.

– Al2O3 là hợp chất lưỡng tính:

• Tác dụng với dung dịch axit:

                   Al2O3 + HCl → 2AlCl3 + 3H20

                  Al2O3 + 6H+ → 2Al3+ + 3H20

• Tác dụng với dung dịch kiềm:

               Al2O3 + 2NaOH + 3H20 → 2Na[Al(OH)4]

Al2O3 + 2OH‾ + 3H20 → 2[Al(OH)4]‾

II. Nhôm hiđroxit – Al(OH)3

– Nhôm hiđroxit là chất rắn, màu trắng, kết tủa ở dạng keo.

– Điều chế Al(OH)3:

        AICl3 + 3NH3 + 3H20 →Al(OH)3↓ + 3NH4Cl

         Al3+ + 3NH3 + 3H20 → Al(OH)3↓ + 3NH4+

– Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính:

• Tác dụng với dung dịch axit: 

         Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O

         Al(OH)3 + 3H+ → Al3+ + 3H20

• Tác dụng với dung dịch bazơ:

         Al(OH)3 + NaOH → 2Na[Al(OH)4]

        Al(OH)3 + OH → [Al(OH)4]‾

Chú ý: Nhôm hiđroxit thể hiện tính bazơ trội hơn tính axit. Do có tính axit nên nhôm hiđroxit còn có tên là axit aluminic. Axit aluminic là axit rất yếu, yếu hơn axit cacbonic.

III. Nhôm sunfat – Al2(SO4)3

– Muối nhôm sunfat khan tan trong nước tỏa nhiệt.

– Muối sunfat kép của nhôm và kali ngậm nước gọi là phèn chua, công thức: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O hay viết gọn là: KAl(SO4)2.12H2O.

IV. Cách nhận biết ion Alśt trong dung dịch

Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch thí nghiệm, nếu thấy có kết tủa keo xuất hiện rồi tan trong NaOH dư thì chứng tỏ có ion Al3+.

                 Al3+ + 3OH → Al(OH)↓

Al(OH)3 + OH‾ (dư) → [Al(OH)4]‾

Nguồn website giaibai5s.com

  1. HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN BÀI TẬP SGK TRANG 180 – 181 Câu 1. Chọn D Câu 2. Chọn D Câu 3.

Trích mỗi chất rắn một ít làm mẫu thử Cho 3 chất rắn vào ba ống nghiệm chứa sẵn dung dịch NaOH dư: – Ống nghiệm có khí bay ra thì chất rắn cho vào là nhôm.

2Al + 2NaOH + 6H2O → 2Na[Al(OH)4] + 3H29

– Chất rắn trong ống nghiệm tan ra và tạo dung dịch trong suốt là Al2O3.

Al2O3 + 2NaOH + 3H2O + 2Na[Al(OH)4] – Nếu ống nghiệm không có hiện tượng gì thì chất rắn cho vào là Mg. Câu 4. (1) 4Al + 302 → 2A1203

(2) A1,03 + 6HCl → AlCl3 + 3H20 (3) AICI: + 3NaOHvừa đủ + Al(OH)3+ + 3NaCl Hoặc AlCl3 + NH3 + H2O + Al(OH)3+ + 3NH_C1 (4) Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O (5) Al(OH)3 + KOH → K[Al(OH)4] (6) 2Al(OH)3 — 10 → Al2O3 + H2O

(7) Al2O3 + 2NaOH + 3H20 → 2Na[Al(OH)4] Câu 5. +) Điều chế Al(OH)3: AlCl3 + 3NaOHVừa đủ + Al(OH)3+ + 3NaCl – Khi tác dụng với axit mạnh, Al(OH)3 thể hiện tính bazơ.

Al(OH)+ 3HCI → AlCl3 + 3H2O – Khi tác dụng với bazơ mạnh, Al(OH)3 thể hiện tính axit.

Al(OH)3 + KOH → K[Al(OH)] +) Điều chế Al2O3: 2Al(OH)3 + Al2O3 + 3H2O

– Al2O3 thể hiện tính bazơ: Al2O3 + 6HCl + AlCl3 + 3H2O – Al2O3 thể hiện tính axit:

Al2O3 + 2NaOH + 3H,0 + 2Na[Al(OH)4] T. có: n = 13,44 = 0,6 (mol).

Taco: 1Hz = 22,4 = 0; a) Các phản ứng xảy ra: Phản ứng: 2Al + 2NaOH + 6H2O + 2Na[Al(OH)4] + 3H21 (1) (mol) 0,4 0,4

+0,6 Al2O3 + 2NaOH + 3H20 + 2Na[Al(OH)4] (2)

(mol) 0,2 – 0,4 b) Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu:

Từ (1) = nAl = 0,4 (mol) = mA = 0,4 x 27 = 10,8 (gam). > MA1,05 = 31,2 – 10,8 = 20,4 (gam) = NA400 = 409 = 0,2 (mol). Từ (1) và (2) = nNaOH = 0,4 + 0,4 = 0,8 (mol).

0,4 +0,4 Vậy VanNaOH = –

* = 0,2 (lit). Vì dùng dư 10 emo so với lí thuyết nên:

Vdd NaOH thực dùng = 200 + 10 = 210 (cm3).

Câu 7.

Ta có: nNaOH = 0,15 x 7 = 1,05 (mol) và (so, = 0,1 x 1 = 0,1 (mol). Phản ứng:

Al2(SO4)3 + 6NaOH → 2Al(OH)3+ + 3Na2SO4 (mol) 0,1 – 0,6 0,2 Vì NaOH dư nên có tiếp phản ứng:

Al(OH)2 + NaOH → Na[Al(OH)4] (mol) 0,2 – 0,2 0,2 Sau phản ứng có: 0,2 mol Na[Al(OH)4] và 0,25 mol NaOH dư. Vậy CM NaOH = 1M và CM NGUALOH),9 = = 0,8M.

Chương 6. Kim loại kiềm – Kim loại thổ – Nhôm-Bài 30. Một số hợp chất quan trọng của nhôm
Đánh giá bài viết