A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

I. Tính chất hóa học

1. Tác dụng với phi kim → tạo thành oxit hoặc muối.

           2Al + 3Cl2 2AlCl3

4Al + 3O2 → Al2O3

Chú ý: Nhôm bên trong không khí ở nhiệt độ thường do có màng oxit Al2O3 rất mỏng và bền bảo vệ.

2. Tác dụng với axit

– Nhôm khử dễ dàng ion H+ trong dung dịch HCl và H2SO4 loãng thành khí H2.

            2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

– Nhôm tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, HNO3 đặc, nóng và H2SO4 đặc, nóng.

          Al + 4HNO3 (loãng) → AI(NO3)3+ NO↑ + 2H2O

     2Al + 6H2SO4 (đặc, nóng) → Al2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O

Chú ý: Nhôm bị thụ động với axit HNO3 đặc, nguội và axit H2SO4 đặc, nguội.

3. Tác dụng với oxit kim loại

Ở nhiệt độ cao, Al khử được nhiều ion kim loại trong hợp chất oxit.

Chú ý: Phản ứng trên được gọi là phản ứng nhiệt nhôm.

4. Tác dụng với nước

Nếu phá bỏ lớp oxit trên bề mặt nhôm (hoặc tạo thành hỗn hống A1-Hg), thì nhôm sẽ tác dụng với nước ở nhiệt độ thường:

               2Al + 6H2O → 2Al(OH)3↓ + 3H2

Chú ý: Nhôm không tác dụng với nước, dù ở nhiệt độ cao là vì trên bề mặt của nhôm được phủ kín một lớp Al2O3 rất mỏng, mịn mà bên, không cho khí và nước thấm qua.

5. Tác dụng với dung dịch kiềm

                2Al + 6H2O → 2Al(OH)3↓ + 3H2

                Al(OH)3 + NaOH →Na[Al(OH)4]

Phản ứng nhôm tan trong dung dịch kiềm là:

            2Al + 2NaOH + 6H20 → 2Na[Al(OH)4] + 3H2

II. Sản xuất nhôm

Điện phân nhôm oxit nóng chảy.

Chú ý: Phải làm sạch quặng boxit (loại Fe2O3, SiO2) trước khi điện phân

Nguồn website giaibai5s.com

  1. HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN BÀI TẬP SGK TRANG 176 Câu 1. Chọn A Câu 2. Chọn c Câu 3.

Al + 6HNO3 + Al(NO3)3 + 3N027 + 3H20 Al + 4HNO3 → Al(NO3)2 + NOT + 2H2O 10A1 + 36HNO3 → 10A1(NO3)3 + 3N2T + 18H20

8A1 + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H20 Câu 4. | Trích mỗi kim loại một ít làm mẩu thử.

Cho các kim loại lần lượt tác dụng với muối, ta phân thành hai nhóm: – Nhóm 1: tan trong nước là Na và Ca.

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2T

Ca + 2H2O + Ca(OH)2 + H2T Cho dung dịch Na2CO3 vào hai dung dịch này, dung dịch tạo kết tủa trắng là Ca(OH)2 = chất ban đầu là Ca. Dung dịch không có hiện tượng gì – chất ban đầu là Na.

. Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3+ + 2NaOH :

– Nhóm II: không tan trong nước gồm Fe và Al. Cho hai mẩu kim loại tác dụng với dung dịch NaOH. Kim loại nào tan và có khí bay ra là Al, mẩu kim loại không có hiện tượng là Fe.

2Al + 2NaOH + 6H2O → 2Na[Al(OH)4] + 3H27 . Câu 5. Phản ứng: 2Al + Fe2O3 + Al2O3 + 2Fe

(1) (mol) 0,2 +0,1

0,1 0,2 Ta có: nge = 16 = 0,1(mol).

160

  1. a) Từ (1) = mA1 đã dùng = 0,2 x 27 = 5,4 (gam). b) Từ (1) > mFe tạo thành = 0,2 x 56 = 11,2 (gam)

và mA1,04 = 0,1 x 102 = 10,2 (gam). Câu 6. Phản ứng:

2A1,03 – Apné 4Al + 302 (tấn) 2×102 . 4×27 3×32 (tấn) 10,2 +5,47 4,8

..donc

Từ (1) = khối lượng AlOg cần dùng là 10,2 tấn.

C + 02 — → CO2 (tấn) 12 32

(tấn) a 4,8 Từ (2) = a = 1,8 (tấn).

Chương 6. Kim loại kiềm – Kim loại thổ – Nhôm-Bài 29. Nhôm
Đánh giá bài viết