A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

I. Cấu trúc phân tử

– Saccarozơ có công thức phân tử là C12H22O11.

– Công thức cấu tạo của saccarozơ:

II. Tính chất hóa học

1. Phản ứng với Cu(OH)2

Là một poliol có nhiều nhóm OH kề nhau nên saccarozơ đã phản ứng với Cu(OH)2 sinh ra phức đồng – saccarozơ tan và có màu xanh lam.

        2C12H22O11 + Cu(OH)2 → (C12H21O1)2Cu + 2H2O

2. Phản ứng thủy phân

III. Đồng phân của saccarozơ – Mantozơ

Công thức phân tử mantozơ (còn gọi là đường mạch nha): C12H22O11.

Phân tử mantozơ gồm hai gốc glucozơ liên kết với nhau qua liên kết ở– 1,4-glucozit. Trong dung dịch, gốc β-glucozơ của mantozơ có thể mở vòng tạo ra nhóm CH=O:

Do cấu trúc như trên nên mantozơ có 3 tính chất cơ bản:

– Tính chất của poliol giống saccarozơ.

– Tính khử tương tự glucozơ.

– Bị thủy phân khi có mặt xúc tác axit hoặc enzim sinh ra hai phân tử glucozơ.

Nguồn website giaibai5s.com

  1. HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN BÀI TẬP SGK TRANG 38 – 39 Câu 1. Chọn D Câu 2. Chọn A.

Trích mỗi chất một ít làm mẩu thử.

Cho Cu(OH)2 trong NaOH vào và lắc nhẹ. . – Nhóm 1: Tạo dung dịch xanh lam là saccarozơ và mantozơ.

2C12H22011 + Cu(OH)2 → (C12H21011)2Cu + 2H,0 – Nhóm II: Không có hiện tượng gì là etanol và fomanđehit. Đun nhẹ hai mẫu thử ở nhóm I: Mẫu thử tạo kết tủa đỏ gạch là mantozơ, còn lại là saccarozơ. Đun hai mẫu thử ở nhóm II: Mẫu thử tạo kết tủa đỏ gạch là

fomanđehit, còn lại là etanol.

Câu 3. a) Cấu trúc phân tử saccarozơ là:

CH OH FO.

HOCH,

HOCH, OH

KOH H/LoHO

LOH OH

POR

H

.

Vi

. KoH HOH

CH,OH H OH

OH H GỐC ( glucozy

Gốc B – fructoza Phân tử glucozơ đã sử dụng nhóm –OH ở cacbon số 1 liên kết với nhóm –OH của cacbon số 2 của phân tử fructozơ tạo liên kết qua nguyên tử oxi (C-O-C). Vì vậy mà phân tử saccarozơ không còn nhóm –OH hemiaxetal nên không có khả năng mở vòng, do đó không có tính khử như glucozơ. b) Cấu trúc phân tử mantozơ là: CH,OH

: 6

CH,OH : HoH HO. HO OH HLOH OH

H OH | GỐc a glucozo

GỐC 4 – glucozơ Ở trạng thái tinh thể, phân tử mantozơ gồm hai gốc glucozơ liên kết với nhau ở Củ của gốc a-glucozơ này với C4 của gốc dầfructozơ kia qua một nguyên tử oxi. Liên kết g–C-0 Ca như thế được gọi là liên kết q–1,4-glucozit. Trong dung dịch, gốc a-glucozơ của mantozơ có thể mở vòng tạo ra nhóm –CHO nên có thể tham gia

phản ứng tráng gương. Câu 4. a) Dung dịch saccarozơ: 2C12H22011 + Cu(OH)2 → (C12H21011)2Cu + 2H2O

(Phức đồng saccarozơ) C12H22011 + H2O → CH1206 + C6H1206

Glucozơ Fructozơ b) Dung dịch mantozơ: 2C12H22011 + Cu(OH)2 + (C12H21011)2Cu + 2H20

(Phức đồng-mantozơ) AgNO3 + 3NH3 + H2O → (Ag(NH3)2]OH + NH4NO3 C11H21010-CHO + 2[Ag(NH3)2]OH →

C11H21010-COONH4 + 2Ag+ + 3NH2T + H20 C2H2O + H2O → 2C6H12O6 (glucozơ)

OZ

Câu 5.

  1. a) Trích mỗi chất một ít làm mẩu thử. Cho dung dịch AgNO3 trong NH3 lần lượt vào các mẫu thử và đun nhẹ: – Mẫu thử tạo kết tủa Ag là glucozơ: CH,OH(CHOH)4CHO + 2[Ag(NH3)2]OH →

CH2OH(CHOH)4COONH4 + 2Ag+ + 3NH+ H2O Đun nhẹ hai mẫu thử còn lại với dung dịch H2SO4 loãng. Saccarozơ bị thủy phân cho glucozơ và fructozơ. Dùng dung dịch AgNO3 trong NH3 để nhận biết: C12H22011 + H20 __ H2SO4,0°→ C6H12O6 + C6H1206.

glucozơ fructozơ C6H12O6 + Ag20 – AgNO3 /NH3,6° → C6H12O2 + 2Ag Dung dịch sau đun nóng với H2SO4 loãng không phản ứng với AgNO3 dung dịch trong NH3 là glixerol. b) Saccarozơ, mantozơ, anđehit axetic: – Thuốc thử dung dịch AgNO3 trong NH3: Mantozơ và anđehit axetic đều phản ứng và cho Ag+ + nhận ra saccarozơ (không phản ứng). – Phân biệt mantozơ, anđehit axetic bằng Cu(OH)2, lắc nhẹ: Mantozơ phản ứng cho dung dịch xanh lam. Anđehit axetic không phản ứng. Phản ứng: CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O +CH,COONH,

+ 2Ag+ + 2NH4NO3 Mantozơ + AgNO3 + NH3 + H2O + VAg

C12H22011 + Cu(OH)2 + (C12H2011)2Cu + 2H,0 c) Saccarozơ, mantozơ, glixerol và anđehit axetic: Thứ tự dùng thuốc thử: – Dùng dung dịch AgNO3 trong NH3 phân biệt được hai nhóm chất – Cho tiếp dung dịch H2SO4 loãng và đun nhẹ sẽ phân biệt được saccarozơ và glixerol. – Cho tiếp Cu(OH)2 vào và lắc nhẹ sẽ phân biệt được mantozơ và anđehit axetic.

Câu 6.

Ta có: n = 3 = 0,1 (mol) Phản ứng :

C12H22O11 + H20 __** → C6H12O6 + C6H12O6 (mol) 0,1 →

0,1 0,1 | Fructozơ

» Glucozơ (mol) 0,1

. . 0.1 CoH12O6 + 2[Ag(NH3)2]OH → C3H110;COONH4 + 2Agt (mol) 0,2

0,4

+ 3NH3T + H20 (3) Từ (1), (2) và (3) = nAg = 0,4 (mol)

> mag = 0,4 108 = 43,2 (gam).

Chương 2. Cacbohidrat-Bài 6. Saccarozơ 
Đánh giá bài viết