A. TÓM TẮT KIẾN THỨC

Mỗi góc có một số đo. Đặc biệt góc vuông có số đo là 90⁰. Góc bẹt có số đo 180⁰. Muốn đo góc, ta dùng thước đo góc.

Hai góc bằng nhau nếu có số đo bằng nhau. Góc nào có số đo lớn hơn thì góc đó lớn hơn.

Góc nhọn là góc nhỏ hơn góc vuông. Góc nhọn có số đo nhỏ hơn 90⁰. Góc tù là góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt. Góc tù có số đo lớn hơn 90⁰ và nhỏ hơn 180⁰.

4. KHI NÀO THÌ xOy + yOz = XOz A. TÓM TẮT KIẾN THỨC

1 1. Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz thì :

xOy + yOz = xOz

2. Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại này

trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa cạnh chung. 3. Hai góc bù lìau là hai góc có tổng số đo bằng 18). 4. 1 lai Ốc kề bì là ai góc kề nhau và có tổng là 180°. Hai góc kề bù có liệt

can chung và hai cạnh còn lại là hai tia đồi nhail, 5. iiai góc phụ nhau là Phì góc có tổng bàng một góc vuôi: 90°).

21 Cho góc xOz và tia Oy nằm trong góc đó. Đo các góc xOy, yOz, xOz. So sánh

xOy + yOz và xOz ở hình a) là hình b.

—-

b)

IIướng dẫn giải a) Ta có : góc xOy = 60° ; yOz = 30° và xOz = 90° – Vậy : xOy + yOz = XOz.

xOy = 30° ; yOz = 70° và XOz = 100° Vậy : xOy + yOz = xOz. 22 Hai góc kề bù có tổng số đo bằng bao nhiêu.

Hướng dẫn giải Hai góc kề bù có tổng số đo là 180°. (bằng một góc bẹt)

yo

Hai góc xOz và zOy là hai góc kề và bù nhau, có tổng số đó là 180°.

B. BÀI TẬP 18 Hình 25 cho biết tia OA nằm giữa hai tia OB, OC, BOA = 45°, AOC = 32°.

Tính BOC. Dùng thước đo góc kiểm tra lại kết quả.

K 45°

Hình 25

IIướng dẫn giải Tia OA nằm giữa hai tia OB, OC nên hai góc BCA và AOC là hai góc kề nhau, ta có :

BOC = BOA + AOC = 45° + 32o = 770. 19 Hình 26 cho biết hai góc kề bù xOy và yoy’ sao cho Xay = 120°. Tính yoy.

Hướng dẫn giải Ta có : Hai góc xOy và yOy’ là hai góc kề bù nên tổng số các số đo của chúng là 180° :

x©y + y y’ = 180°; > 120° + yoy’ = 180°;

Hình 26 => yoy’ = 180° – 120° = 60°. 20 Hình 27 cho biết tia OI nằm giữa hai tia OA, OB. Biết AOB = 60°, biết

BOI = AOB. Tính BÔI, AOI.

o

B

4

Hướng dẫn giải Ta có : BOI = AOB = 1.60° = 15. Tia XI nằm giữa hai tia OA, OB nên :

AOI + IOB = AOB AOI + 15° = 60° AOI = 60° – 15o = 45°.

60°

Hình 27

21 a) Đo các góc ở hình 28.a, b.

b) Viết tên các cặp góc phụ nhau ở hình 28.b.

Z

0

a)

b)

Hình 28

Hướng dẫn giải a) xOz = 90°; xOy = 60°; yOz = 30°

bỐc = 45° ; aab = 30° ; dốc = 15° b) Hình a) Cặp góc xOy và yOz phụ nhau.

Hình b) anh và bod , aÚc và Cad 2a) Đo các góc ở hình 29, 30.

b) Viết tên các cặp góc bù nhau ở hình 30.

Hướng dẫn giải

a) Hình 29 : XỘz = 180° ; ZOy = 30° ; Xây = 150°

| Hình 30 : aÂd = 180° , aAb = 50° , bóc = 30°, cÀd = 20° b) Hình 29 : Cặp góc xOy và yOz bù nhau.

Ilình 30 : Các cặp góc bù nhau : aÂb và bÀd; aẬc và các 231 Hình 31 cho biết hai tia AM và AN đối nhau, MLAP = 33°; NAQQ = 58. Tia

AQ nằm giữa hai tia AN và AP. Hãy tính số đo 3 của PAQ.

LP

MA : N

Hình 31 Hướng dẫn giải

– Cặp góc MAB và BAN kề bù lh:ll, ch; ta :

MAB – BAN = 180

BAN = 180′ – MAB

îi

1

BAN — 180° – 330

BAN = 147 – Cặp góc BAC và CAN là cặp góc kề nhau, cho ta : BAC + CAN = BAN = BAC = BAN – CAN

– x = BAC = 147 – 58° = 89°.

Citi 9: Ta có thể tính đơn giản hơn :

BAC = 180° – (33° + 58°) = 89°.

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

z và 2v. Biết K0y = 70°;

C1 tia lưỡi!g thăng chứa tia Ox, ta lấy lại tia 20% – 20″

a) Trong ba tia Ox, Oy, 1 tia nào nằm giữa hai tia chi lại. b) Tính góc xOz. c) Gọi Ox’ là tia đối của tia (x. Tính các góc xOx ; xOy ; xOz.

Bài 3: Số đo góc
Đánh giá bài viết