Nguồn website giaibai5s.com

Câu 1. Chu kì dao động của con lắc lò xo phụ thuộc vào 

  1. gia tốc rơi tự do.
  2. biên độ của dao động. 
  3. điều kiện kích thích ban đầu.
  4. khối lượng của vật nặng. 

Câu 2. Một vật nhỏ dao động điều hoà theo trục cố định Ox. Phát biểu nào sau đây đúng ? . A. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin.  B. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi.

  1. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng.
  2. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động. Câu 3. Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ A. Biết khoảng thời gian giữa ba lần

liên tiếp chất điểm đi qua vị trí nằm cách vị trí cân bằng một khoảng bằng a (0 < a < A) là 0,2 s. Chu kì của dao động là A. 0,4 s.

B.0,2 s. C. 0,6 s.

  1. 0,5 s. Câu 4. Nếu sóng truyền trên một sợi dây đàn hồi dài vô hạn với bước sóng A thì khoảng

cách giữa hai gợn sóng lồi kề nhau là

A.

B.

  1. không xác định.

Câu 5. Độ cao của âm phụ thuộc vào A. cường độ âm.

  1. đồ thị âm. C. mức cường độ âm.
  2. tần số âm. Câu 6. Sóng cơ có tần số 50 Hz truyền trong một môi trường với tốc độ 80 m/s. Ở cùng

một thời điểm, hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng dao động cùng pha cách nhau một đoạn A. 1,6 m. B. 2,4 m.

  1. 3,2 m. D. 0,8 m. Câu 7. Một đoạn mạch xoay chiều gồm một cuộn dây và một tụ điện mắc nối tiếp. Biết

điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch, hai đầu cuộn dây, hai đầu tụ điện đều bằng nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch là A. 0,866., B. 0,5.

  1. 0,25.
  2. 0,707. Câu 8. Trong đoạn mạch xoay chiều, cường độ dòng điện luôn trễ pha so với điện áp hai

đầu đoạn mạch khi đoạn mạch A. chỉ có C.

  1. có R và C mắc nối tiếp. C. có L và C mắc nối tiếp.
  2. có R và L mắc nối tiếp.

B . Câu 9. Cảm kháng của cuộn dây giảm khi

  1. A. điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch giảm. – B, tần số dòng điện qua cuộn dây giảm.
  2. điện trở thuần của cuộn dây giảm.

D, cuộn dây thuần cảm. Câu 10. Tất cả các sóng điện từ đều truyền được trong A. nước. B. chân không.

  1. thuỷ tinh. D. kim loại. * Câu 11. Cho mạch điện như hình bên. Mỗi pin

có suất điện động 1,5 V, điện trở trong 1 2, cường độ dòng điện mạch ngoài là 0,5 A. Điện trở R có giá trị bằng A. 20 32.

B.8 12. C. 11 2.

  1. 12 12. Câu 12. Trong dao động điện từ với chu kì T của mạch LC, năng lượng từ trường trên

cuộn dây biến thiên tuần hoàn với chu kì A.

B.T. C. 2T.

  1. 4T. Câu 13. Quang phổ vạch hấp thụ là A. quang phổ gồm những vạch màu riêng biệt trên một nền tối.

ô gồm những vạch màu biến đổi liên tục. C. quang phổ gồm những vạch tối trên nền quang phổ liên tục. . .

  1. quang phổ gồm những vạch tối trên nền sáng. Câu 14. Thí nghiệm có thể sử dụng để đo bước sóng ánh sáng là thí nghiệm
  2. tán sắc ánh sáng của Niu-tơn. B. tổng hợp ánh sáng trắng. C. giao thoa với khe Y-âng.
  3. về ánh sáng đơn sắc. Câu 15. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, biết D = 1 m, a = 1 mm,

khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía so với vận trung tâm là 3,6 mm. Bước sóng của ánh sáng được dùng trong thí nghiệm là

  1. 0,44 um. B.0,52 um. C. 0,60 um. D. 0,58 um. Câu 16. Giới hạn quang điện của kim loại phụ thuộc vào
  2. năng lượng của phôtôn chiếu tới kim loại. | B. động năng ban đầu của êlectron khi bật ra khỏi kim loại.
  3. bản chất của kim loại.
  4. bước sóng của ánh sáng chiếu vào kim loại. Câu 17. Trong các tia sau, tia nào thể hiện tính chất hạt (lượng tử) rõ nhất ? – A. Tia hồng ngoại. B. Tia tử ngoại. C. Tia gamma. D. Tia X. . Câu 18. Giới hạn quang điện của một kim loại là A = 0,6 Km. Công thoát của kim loại

đó là A. 3,31.10-18 J. B. 20,7 eV. C. 2,07 eV. ED. 3,31.10-20 J.

  1. quang pho gom nuIlg vậCII IIlau
  2. Câu 19. Mỗi prôtôn có khối lượng 1,67.102 kg, điện tích 11,6.10- c. Lực đẩy giữa | hai prôtôn lớn hơn lực hấp dẫn giữa chúng bao nhiêu lần ?A, 8.10 * lần. B. 1,24.10 lần. C. 14700 lần. D. 6,8.10 lần. Câu 20. Để đánh giá độ bền vững của các hạt nhân nguyên tử người ta dựa vào A. số khối A của hạt nhân.
    1. năng lượng liên kết riêng của hạt nhân. | C. năng lượng liên kết của hạt nhân. D. độ hụt khối của hạt nhân. Câu 21. Phóng xạ và phân hạch hạt nhân đều
    2. có sự hấp thụ nơtron chậm. B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng. C. đều không phải là phản ứng hạt nhân.
    3. đều là phản ứng hạt nhân toả năng lượng. Câu 22. Biết số A-vô-ga-đrô là 6,02.10 hạt/mol, khối lượng mol của 338U là 238 g.

    Số nơtron trong 119 g 33*U là

    1. 2,2.10%. B. 1,2.1025. C. 3,01.1023. D. 4,4.1025 Câu 23. Tia tử ngoại được phát ra rất mạnh từ nguồn
    2. hồ quang điện. B. lò sưởi điện. C. lò vi sóng. D. màn hình vô tuyến. Câu 24. Một rađa phát một xung sóng điện từ về phía chiếc máy bay đang bay thẳng, đều

    về phía rađa và thu được sóng phản xạ trở lại sau khoảng thời gian At = 2.10^á tính từ lúc phát. Biết tốc độ truyền sóng c= 3.10* m/s. Khoảng cách từ máy bay đến rađa vào thời điểm sóng điện từ phản xạ từ máy bay là A. 30 km.

    1. 60 km. C. 15 km.
    2. 45 km. Câu 25. Trên một sợi dây dài đang có sóng

    ngang hình sin truyền qua theo chiều dương của trục Ox. Tại thời điểm to, một đoạn của sợi dây có hình dạng như hình bên. Hai phần tử M và O dao động lệch pha nhau A. A

    B.

    1. 37

    Câu 26. Một con lắc đơn khi treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc rơi tự do g thì dao động nhỏ

    với chu kì T = 1 s. Cho con lắc đơn dao động nhỏ trên mặt nghiêng so với mặt phẳng ngang một góc 30° không ma sát (Hình bên) tại chính nơi đó thì chu kì của nó bằng

    1. 1 s.

    1. V2 s.
    2. Y s.
  3. Câu 27. Con lắc lò xo nằm ngang có khối lượng m = 250 g. Từ vị trí cân bằng, kéo vậtđến vị trí lò xo dãn 4 cm rồi buông không vận tốc đầu để nó dao động điều hoà với cơ năng 0,08 J. Chọn gốc thời gian là lúc bắt đầu dao động, chiều dương là chiều kéo vật. Cường độ lớn nhất, nhỏ nhất của lực kéo về lần lượt là
    1. 4 N;0. B. 4N; 2 N. C.2 N;0. D. 3 N; 1,5 N. Câu 28. Một vật đang dao động điều hoà dọc theo đường thẳng. Một điểm M nằm trên

    đường thẳng đó, phía ngoài khoảng chuyển động của vật, tại thời điểm t thì vật xa điểm M nhất, sau một khoảng thời gian ngắn nhất là At thì vật gần điểm M nhất. Độ lớn vận tốc của vật sẽ đạt được cực đại vào thời điểm : A. t + At.

    1. 0,5(t + At). C. 0,5t và 0,25at. D. t+A.

    2

    Câu 29. Một tấm gỗ tròn bán kính R = 5 cm nổi trên mặt nước. Ở tâm đĩa có gắn một cây kim thẳng đứng chìm trong nước |

    đặt mắt ở đâu trên mặt thoáng cũng không thấy được cây kim. Chiều dài tối đa của cây kim là A. 4 cm.

    1. 4,4 cm. C. 4,5 cm. , D. 5 cm. . Câu 30. Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10 cm dao động theo phương trình

    u= Acos100t trên mặt thoáng của thuỷ ngân, coi biên độ không đổi. Xét về một phía đường trung trực của AB ta thấy vẫn bậc k đi qua điểm M có MA – MB= 1 cm và vận bậc (k+ 5) cùng tính chất dao động với vấn bậc k đi qua điểm N có NA-NB= 3 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt thuỷ ngân là

    1. 10 cm/s. B. 20 cm/s. C. 30 cm/s. D. 40 cm/s. Câu 31. Một máy phát điện xoay chiều một pha có 4 cặp cực từ. Khi từ thông qua mạch

    là 0,4 Wb thì suất điện động máy phát là 100m (V), còn khi từ thông qua mạch là 2 Wb thì suất điện động máy phát là 20m (V). Tốc độ quay của rôto là

    1. 600 vòng/phút. B. 750 vòng/s. C. 20 vòng/s. D. 375 vòng/phút. Câu 32. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện áp xoay chiều giữa hai đầu một đoạn mạch và cường độ

    u(t) dòng điện chạy trong đoạn mạch đó. Đoạn 14 / mạch trên A. chỉ có cuộn cảm thuần L. B. chỉ có điện trở thuần R. C. có cả R, L và C.

    1. chỉ có tụ điện C. Câu 33, Một dòng điện 1 phụ thuộc thời gian t (s) theo quy luật sau : dòng điện có cường

    độ 3 A vào các thời điểm 4k (s)<t< (4k + 3) (s), k là số nguyên không âm ; dòng điện có cường độ -5 A vào các thời điểm (4k + 3) (s)<t < (4k + 4) (s). Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong đoạn mạch này là A. 4V2 A. B. 0,76 A. C. 5,23 A. 1 D. 212 A. .

Câu 34. Một máy biến áp có số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp là n = 1500 vòng,

ng= 3000 vòng. Điện áp hiệu dụng của cuộn sơ cấp là U = 110 V và của cuộn thứ cấp khi để hở là U2=218 V. Tỉ số giữa điện trở thuần và cảm kháng của cuộn sơ cấp là A. 2.

  1. 0,14. C. 1,98.
  2. 0,5. Câu 35. Một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 2 H,

tụ điện có điện dung C = 2 HF và điện trở thuần R được mắc với một nguồn điện xoay chiều có tần số thay đổi được nhưng biên độ của điện áp không đổi. Điều kiện để trong khi tăng tần số, thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ ban đầu sẽ tăng và sau đó sẽ giảm là :

  1. R = 3000 2. B. R =10007312. C.R<1037222. D.R>103 J212. Câu 36. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước

sóng A, khoảng cách giữa hai khe a = 2 mm. Vẫn giao thoa được quan sát qua một kính lúp có tiêu cự 5 cm, đặt cách mặt phẳng chứa hai khe một khoảng L = 85 cm. Một người có mắt bình thường đặt mắt sát kính lúp và quan sát hệ vấn trong trạng thái không điều tiết thì thấy góc trong khoảng vẫn là 15′. Bước sóng của ánh sáng là A. 0,62 um. B.0,50 um.

  1. 0,58 um. D.0,45 um. u kính hội tụ bằng thuỷ tinh, chiết suất n = 1,5. Điểm sáng S đặt trên trục chính của thấu kính cách thấu kính một khoảng không đổi d. Khi cả điểm sáng lẫn ảnh của nó và thấu kính đều ở trong không khí thì ảnh cách thấu kính đoạn d’ = 10 cm và là ảnh thật. Nếu nhúng tất cả trong nước thì ảnh vẫn thật và cách thấu kính đoạn d” = 60 cm. Biết chiết suất của nước là 3. Tiêu cự thấu kính trong nước và trong không khí là : A. fn = 30 cm, fkk = 10 cm.
  2. fn = 35 cm, fkk = 15 cm. C. fn = 36 cm, fkk = 9 cm.
  3. fn = 40 cm, fik = 10 cm. Câu 38. Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,3 um vào một chất thì thấy có hiện

tượng phát quang. Cho biết công suất của chùm sáng phát quang chỉ bằng 0,5% công suất của chùm sáng kích thích và cứ 300 phôtôn ánh sáng kích thích cho 2 phôtôn ánh sáng phát quang. Bước sóng ánh sáng phát quang là A. 0,5 um. B. 0,4 um. C. 0,48 um.

  1. 0,6 um. Câu 39. Một đồng hồ quả lắc (quả lắc được coi như con lắc đơn) có dây treo làm bằng

vật liệu có hệ số nở dài a=1,8.10^^. Biết đồng hồ chạy đúng giờ khi đặt trên mặt đất ở nhiệt độ t= 20°C. Đưa đồng hồ lên đỉnh núi có nhiệt độ t = -5°C và ở độ cao h so với mặt đất thì thấy đồng hồ vẫn chạy đúng giờ. Coi bán kính Trái Đất là 6400 km. Độ cao của đỉnh núi là

2,88 km. B. 1,44 km. C. 2,30 km. D. 1,15 km. Câu 40. Một dòng hạt a có động năng 5,3 MeV va chạm với bia chứa các hạt nhân ”Be,

tạo ra hạt đ“C và một nơtron, năng lượng của phản ứng là 5,7 MeV. Các nơtron bay vuông góc với phương chuyển động của hạt a, có động năng bằng A. 8,52 MeV. B. 8,40 MeV. C.9,71 MeV. D. 9,54 MeV.

1 D 6 A 11 C 16 C 21 D 26 C 31 D 36 D | 2017 | A 12 A 17 c 22 D 27 A 32D 37c|

3 A 8 D 13C 18 C 23 A 28 D 33 D 38 B 4 C 9 B 14 C 19 A 24 A 29 B 34B 39 5 D 10 B 15 20 B 25 C 30 B 35 40 A Câu 25. C.

3 Từ hình vẽ ta có:

à 8 Vậy độ lệch pha giữa hai điểm O và M sẽ là :

V!

Câu 26. C. Pha = T= Psin30° nên tha= 8 3T = 27 = /2 = 2 s.

601

V Shd

Câu 27. A. A = 4 cm; @= /2W, = 20 rad/s ; k=0?m= 100 N/m.

Vma2

Tại t=0:X0=Acoso= A=Q=0=x=4cos20t (cm)

>> F=-kx = 4cos(20t + r) (N). Vậy Fmax = 4 N; Fmin = 0. Câu 28. D. Vật đạt tới Vmax khi đi tới trung điểm O của đoạn PQ. Từ hình vẽ ta thấy,

nếu thời gian để vật đi từ P tới Q là At thì thời gian để vật đi từ P tới O là A. Vậy vật đạt tới Vmax vào thời điểm:t+ 4

Vậy vật đạt tới Vmax vào thời điểm :t P, Q 9 M Câu 29. B. sini = sini,

= = 16R2 = 9R+97

..

.

12

=1= VIR

5 244 cm

Câu 30. B. Ta có:

.

A = 1 (k + 1)= 3

9

à

20

Từ (1) và (2)=A= 0,4 cm3 v

0,4.1001 = 20 cm/s.

T

210

211

Câu 31. D. Ta có tần số góc của dòng điện : a= eị-e5) = 50m (rad/s)

Vrož – 01) = Tần số góc của chuyển động quay của rôto:

0 = d = 12,5T (rad/s) = 750m (rad/phút) = 375 vòng/phút.

р

Câu 32. D. Từ đồ thị ta thấy khi u(t) cực đại thì i(t) = 0 và đang giảm, suy ra 1 sớm pha | hơn 1 góc 4. Do vậy, đoạn mạch trên chỉ có tụ điện C.

Câu 33. D. Ta có :T= 4 ; Q =Qe RT= R IBRt,

1.4 = 32.3 + 5.1 = I= 272 A.

N

1

Câu 34. B. Ta có : VL

,

=

09 V

U2 N2 2

= Ur= Ju? uŹ, – J1102 -1092 14,8V =

– UR – 108 20,14.

Câu 35. C. Uc =IZc =

Deale TR2 +(22 – Zc)? Vl?c?04+(R?C2 – 2LC)92 +1 y()=c^ +(Roc2 – 2LC) o° +1. Phải có duy nhất một cực tiểu với 0 (0 😉

6 =103/202.

9 tồn tại 0 để y’=0 =

2.2

2L-R“C

=

R

<a

21

V2.10-6

Câu 36. D. i = ftan 15′ = 2,18.104m;D=L-f=0,8

100 m.

1

1

1

Câu 37. C. Khi đặt trong khôn

d

10

f

Khi đặt trong nước:-+

60

1 .

f’ 4 Từ (1), (2), (3)=f=9 cm= f = 36 cm.

(N1, N2 là số phôtôn phát ra trong 1 s của chùm sáng kích thích và phát quang)

Câu 38. B. Ta có : 3 = N, P = Nghe

Theo đề bài :N, sở y, do đó : – Bảo vệ

VI A= 0,5%, tació: Szo we az ega, = 0,4 pm. Câu 2. B. T-25 %d am) – 2 = a + (a/.

Với h và a nhỏ, biến đổi gần đúng ta có : 1-at-t)=1-28

Suy ra : h = AR (t-1)=18.10°.6400 (20Câu 40. A. Vì n và a bay theo hai hướng vuông góc với nhau nên ta có :

PČ = på + p = 2mc Wđc = 2m, W4a +2m, Wan

2.12Wđc = 2.4W4a +2.164, = 12Wac = 4Wde + Wan Mặt khác : Wac =W+ Wa. -Wa. 3 12W-12W. -12W, =4Wa. +wa,

We == Fow da = 8,52 MeV.

—(20+5) = 1,44 km.

 

Đề trắc nghiệm luyện thi THPT quốc gia năm 2021 Khoa học tự nhiên Tập 2 – Đề số 10 môn Vật lí
Đánh giá bài viết