A. TÓM TẮT KIẾN THỨC

  1. Góc là hình tạo bởi hai tia chung gốc.
  2. Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.
  3. Điểm M nằm trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa hai tia Ox, Oy.

$2. Góc

A. TÓM TẮT KIẾN THỨC

  1. Góc là hình tạo bởi hai tia chung gốc. 2. Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.
  2. Điểm M nằm trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa hai tia Ox, Oy. ? Hãy nêu một số hình ảnh thực tế của góc, của góc bẹt,

Hướng dẫn giải Học sinh tự làm.

  1. BÀI TẬP 6 Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: a) Hình gồm hai tia chung gốc Ox, Oy là … Điểm 0 là … Hai tia Ox, Oy là … b) Góc RST có đỉnh là ………, có hai cạnh là …… c) Góc bẹt là …..

Hướng dẫn giải a) Hình gồm hai tia chung gốc Ox, Oy là góc xOy. Điểm 0 là đỉnh. Hai tia Ox,

Oy là hai cạnh. b) Góc RST có đính là điểm S, có hai cạnh là các tia SR và ST. c) Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. 7 Quan sát hình 7 rồi điền vào bảng sau:

BÀI TẬP TỰ LUYỆN Cho tia Ox, hai tia Oy, Oz nằm trong cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Ox. Hãy nêu tất cả các góc có cạnh là hai trong ba tia trên đây. Cho ba điểm A, B, C theo thứ tự ấy, nằm trên một đường thẳng a. Điểm 0 không nằm trên đường thẳng a. a) Trong ba tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? b) Có bao nhiêu góc nhận các tia OA, OB, OC là cạnh ?

$3. số ĐÓ Góc

A. TÓM TẮT KIẾN THỨC – Mỗi góc có một số đo. Đặc biệt góc vuông có số đo là 90°. Góc bẹt có số đo 180°.

Muốn đo góc, ta dùng thước đo góc. Hai góc bằng nhau nếu có số đo bằng nhau. Góc nào có số đo lớn hơn thì góc đó lớn hơn. Góc nhọn là góc nhỏ hơn góc vuông. Góc nhọn có số đo nhỏ hơn 90°. Góc tù là góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt. Góc tù có số đo lớn hơn 90° và nhỏ hơn 180°. Góc vuông Góc nhọn

Góc tù

Góc bẹt

X

90° <a < 180° |

Oy = 180°

Öy = 90° 0° <a < 90° 71 Đo độ mở của cái kéo, của compa

Hướng dẫn giải Dùng thước đo góc, ta đo được : – Độ mở của kéo là : 60°.

– Độ mở của compa là : 60° 2. Trong hình vẽ, điểm I là trung điểm của đoạn thẳng

BC. Hãy đo để kiểm tra xem hai góc BAI và IAC có bằng nhau không?

Hướng dẫn giải – Góc vuông : 1 và 5, góc nhọn : 3 và 6. – Góc tù : 4, góc bẹt 2.

. Ta có : 1 = 5 = 90°; 2 = 180°; 3 = 60°; 4 = 120°; 6 = 30° Ta có thể xem kim phút và kim giờ của đồng hồ là hai tia chung gốc (gốc trùng với trục quay của hai kim). Tại mỗi thời điểm hai kim tạo thành một góc, Tìm số đo của góc lúc 2 giờ, 3 giờ, 5 giờ, 6 giờ, 10 giờ.

| Hướng dẫn giải – Lúc 2 giờ góc có số đo 60°. – Lúc 3 giờ góc có số đo 90°.

Lúc 5 giờ góc có số đo 150°. Lúc 6 giờ góc có số đo 180°.

6 Lúc 10 giờ góc có số đo 60°.

Lúc 3 giờ

150°

Lúc 2 giờ

Lúc 5 giờ

1180°

Lúc 10 giờ

Lúc 6 giờ : 180° (góc bẹt – Hai kim phút và giờ cùng nằm trên một đường thẳng)

16 Khi hai tia Ox, Oy trùng nhau, trong trường hợp

cần thiết, ta cũng coi xOy là một góc và được gọi là “góc không”. Số đo của góc không là 0. Tìm số đo của góc tạo bởi kim phút và kim giờ của đồng hồ vào lúc 12 giờ.

Hướng dẫn giải Lúc 12 giờ thì kim phút và kim giờ trùng nhau.

Vậy góc giữa chúng là 0°. 1. Đố: Một học sinh đề nghị làm một “thước đo góc hình chữ nhật” như hình

22, các đoạn thẳng trên các cạnh BC, CD, DA có độ dài bằng nhau. Hãy đo để kiểm tra xem thước đó đúng hay sai.

110° 130° 120° 110°

100° 90° 80°7060° 50° 40°

nt

150°

el conte

160°

170°

1800

no

IIướng dẫn giải Dùng thước đo góc, để kiểm tra. Kết luận : thước này sai.

Bài 2: Góc
4.6 (92.17%) 23 votes