Nguồn website giaibai5s.com

  1. Cách dạy các bảng cộng có nhớ

B1: Xây dựng các phép cộng trong bảng : Ví dụ : Xây dựng bảng “g cộng với một số”. Cho trẻ lấy 2 que tính (hoặc xòe 2 ngón tay), đếm xuôi các que tính kể từ 9 : + 10 (chỉ vào 1 que tính hoặc cụp : ngón tay). + 11 (chỉ vào 1 que tính tiếp theo hoặc cụp 1 ngón tay nữa).

+

+

+ Vậy 9 + 2 = 11.

– Làm tương tự ta có : 9 + 3 = 12, 9 + 4 = 13, 9 + 5 = 14,

…, 9 + 8 = 17, 9 + 9 = 18. B2: Giúp trẻ học thuộc bảng : – PH viết chín phép cộng trên theo cột dọc (như phần bên phải

khung màu xanh ở tr.15, SGK) rồi cho trẻ đọc nhiều lần để

học thuộc. – Trong lúc trẻ đọc, PH có thể che (hoặc xóa) bớt các số (hoặc

các phép tính), có thể chỉ các phép tính theo kiểu “nhảy cóc”

để trẻ động não nhiều hơn. Nhờ đó ghi nhớ chóng hơn, lâu: hơn và sau sắc hơn.

B3: Luyện tập (sử dụng SGK):

Bài 1: Tính nhẩm (tính ngang).

Bài 2: Tính nhẩm (tính dọc).

Bài 3: Giải dãy tính.

Bài 4 : Giải toán có lời văn. Chú ý : Điều quan trọng nhất ở đây là trẻ phải thuộc lòng từ 9 + 2 = 11 đến 9 + 9 = 18. Muốn thế phải thường xuyên ôn đi, ôn lại cho trẻ; hạn chế dần, tiến tới xóa bỏ việc phải dùng

ngón tay hoặc que tính thì mới nhớ được bảng. II. Cách dạy cộng hai số có nhớ trong phạm vi 100

Muốn cộng hai số có nhớ trong phạm vi 100, trẻ cần phải : – Đặt tính đúng cách đặt tính đã học ở lớp 1). – Và tính đúng.

Ví dụ 1: 48 + 25 = ? – Đặt tính : 48

+ 25

– Tính (tay viết, miệng nói):

| 8 + 5 = 13, viết 3, nhớ 1*

4 + 2 = 6, nhớ 1 là 7, viết 7

Ví dụ 2 :

56 + 8 = ?

– Đặt tính :

. 56

1

(*) Trẻ có thể chấm nhẹ ở trên đầu chữ số 4 để ngu ý : “nhớ thêm 1”.

  1. A

Chú ý : Viết 8 dưới 6 vì cùng là số đơn vị. – Tính : 6 + 8 = 14, viết 4, nhớ 1 5 nhớ 1 là 6, viết 6.

64 III. Cách dạy các đơn vị ki-lô-gam (kg) và lít (I)

BỊ: Cho trẻ so sánh, chẳng hạn : – Quyển sách nặng hơn quyển vở (Cái ca đựng được nhiều nước

hơn cái li). – Quyển sách nhẹ hơn cái cặp (Cái li đựng được ít nước hơn cái

chai). PH nêu : Để so sánh được chính xác hơn ta cần phải cân (hoặc đong).

By : Giới thiệu đơn vị : – Cho trẻ cầm quả cân 1 ki-lô-gam (cái chai 1 lít). – PH nêu tên gọi : ki-lô-gam (lít), trẻ nhắc lại. – PH nêu kí hiệu : kg (1), trẻ tập viết và đọc. – PH viết 5kg, 8kg, 12kg (6l, 91, 20l) để trẻ đọc. – PH đọc “7 ki-lô-gam; 3 ki-lô-gam” (4 lít, 2 lít) để trẻ viết.

B3: Cho trẻ tập cân (đong), chẳng hạn : – Cân 1kg gạo. – Đong 2l nước. B1: Làm tình với các số đo theo ki-lô-gam (lít), chẳng hạn :

3kg + 6kg – 4kg = ? (121 – 41 = ?)

Bài 2. Giúp trẻ học chương II “Phép cộng có nhớ trong phạm vi 100”-I-II-III. Cách dạy các bảng cộng có nhớ. Cách dạy cộng hai số có nhớ trong phạm vi 100. Cách dạy các đơn vị ki-lô-gam (kg) và lít (l).
Đánh giá bài viết