Nguồn website giaibai5s.com

  1. Nội dung của chương

Chương “Phép cộng có nhớ trong phạm vi 100” có năm vấn

đề sau : 1. Các bảng cộng có nhớ trong phạm vi 20. 2. Các phép cộng có nhớ trong phạm vi 100. 3. Hình chữ nhật, hình tứ giác. 4. Ki-lô-gam (kg) và lít (!). 5. Bài toán về nhiều hơn, ít hơn.

Trong đó, vấn đề “Các bảng cộng có nhớ trong phạm vi 20” là quan trọng nhất trong chương và cũng là trong toàn bộ

chương trình Toán 2. II. Yêu cầu

| Học xong 33 tiết (gần 7 tuần) của chương này, trẻ cần phải : 1. Thuộc lòng tất cả các bảng cộng có nhớ trong phạm vi 20. 2. Làm được tất cả các phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, tức

là làm được tất cả phép cộng trong phạm vi 100.

  1. Nắm được tên gọi, độ lớn, kí hiệu của đơn vị ki-lô-gam.

Nắm được tên gọi, độ lớn, kí hiệu của đơn vị lít.

Biết sử dụng một số loại cân thông dụng và chai (hoặc can 1 lít) để cân đong.

‘Vì ở lớp 1 đã được học các phép cộng không nhớ trong phạm vi 100.

  1. Nhận dạng và gọi tên đúng hình chữ nhật, hình tứ giác. 5. Biết giải một số bài toán đơn® về phép cộng, trừ; trong đó có

hai bài toán về nhiều hơn, ít hơn. III. Cách kiểm tra để biết trẻ đã đạt yêu cầu chưa 1. Cách kiểm tra yêu cầu 1

Các bảng cộng có nhớ trong phạm vi 20 gồm có : – Bảng “g cộng một số” :

9 + 2 = 11; 9 + 3 = 12; 9 + 4 = 13; …; 9 + 9 = 18. – Bảng “8 cộng một số” :

8 + 3 = 11; 8 + 4 = 12; …; 8+ 9 = 17. – Bảng “7 cộng một số” :

7 + 4 = 11; 7+ 5 = 12; …; 7 + 9 = 16. – Bảng “6 cộng một số”: 6 + 5 = 11; ; 6 + 9 = 15.

Để thuộc được tất cả các bảng này trẻ phải thuộc được tất cả các phép cộng nêu ở bài la/38 và biết dùng tính chất giao hoán của phép cộng để thuộc được nốt các phép cộng ở bài 1b/38. Ở đây, khi PH hỏi bất cứ phép cộng nào trong các bảng trên thì trẻ phải nói ngay được kết quả mà không cần phải đếm

ngón tay hoặc que tính. 2. Cách kiểm tra yêu cầu 2

Khi PH nêu bất cứ phép cộng có nhớ nào trong phạm vi 100 thì trẻ phải làm được. Chẳng hạn : 38 + 47 = ?

SO

DE

(*) Toán đơn là bài toán giải bằng một phép tính. ** Cách đếm ngón tay như sau; chẳng hạn : 9 + 5 = ?

Trẻ xòe 5 ngón tay, đếm xuôi các ngón tay kể từ số 9 : “Mười, mười một, mười hai, mười ba, mười bốn”. Vậy : 9 + 5 = 14.

D

TID

10

85

Nhẩm : 8 + 7 = 15, viết 5, nhớ 1. 47

3 + 4 = 7, nhớ 1 là 8, viết 8.

38 + 47 = 85. 3. Cách kiểm tra yêu cầu 3 a) Khi PH đọc (viết) một số đo theo ki-lô-gam bất kì, chẳng

hạn : “Sáu ki-lô-gam” (8kg) thì trẻ viết (đọc) được : 6kg (tám ki-lô-gam).

Tương tự cho đơn vị lít (1). b) Thực hiện được các phép cộng, trừ số đo dung tích, chẳng hạn :

161 – 41 + 151 = ? (… = 271) Tương tự cho đơn vị ki-lô-gam (kg). 4. Cách kiểm tra yêu cầu 4 a) Tìm được hình chữ nhật, hình tứ giác trong một tập hợp

các hình.

  1. b) Nội được các điểm đã cho sẵn để có hình chữ nhật, hình tứ

giác. 5. Cách kiểm tra yêu cầu 5

  1. a) Khi PH nêu một bài toán dạng nhiều hơn (ít hơn) thì trẻ

giải được.

Ví dụ : Lớp 2A có 15 HS gái. Số HS trai của lớp ít hơn số HS gái là 3 HS. Hỏi lớp 2A có bao nhiêu HS trai ?

Bài giải Số HS trai của lớp 2A là :

15 – 3 = 12 (học sinh trai)

Đáp số : 12 học sinh trai.

  1. b) Khi PH nêu một bài toán đơn (dạng đơn giản) về phép

cộng, trừ thì trẻ giải được. Ví dụ : Một lớp học có 35 HS, trong đó có 20 HS trai. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu HS gái ?

Bài giải

Lớp đó có :

35 – 20 = 15 (học sinh gái)

Đáp số : 15 học sinh gái.

Cha mẹ dạy con học Toán 2-Bài 2. Giúp trẻ học chương II “Phép cộng có nhớ trong phạm vi 100”-A. Các vấn đề chung
Đánh giá bài viết