I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

  1. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn: các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.

     2. Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm:

– Ô nguyên tố: cho ta biết số hiệu nguyên tử, ký hiệu hóa học, tên | nguyên tố, nguyên tử khối của nguyên tố đó.

 – Chu kì: là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.

Số thứ tự của chu kì = Số lớp electron 

Nhóm: gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số lớp electron lớp ngoài cùng bằng nhau và do đó có tính chất tương tự nhau được xếp thành cột theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.

  1. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn:

Trong 1 chu kì:

  • Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử tăng dần từ 1 đến 8 electron.
  • Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần đồng thời tính phi kim của các nguyên tố tăng dần.

– Trong một nhóm: số lớp electron của nguyên tố tăng dần, tính kim loại của các nguyên tố tăng dần đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm dần.

  1. Ý nghĩa:

– Biết vị trí của nguyên tố có thể suy ra cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố.

– Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố có thể suy đoán vị trí và tính chất nguyên tố đó.

Nguồn website giaibai5s.com

TÓM TẮT LÝ THUYẾT 

  1. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn: các nguyên tố

được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.

Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm:

– Ô nguyên tố: cho ta biết số hiệu nguyên tử, ký hiệu hóa học, tên | nguyên tố, nguyên tử khối của nguyên tố đó.

 – Chu kì: là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.

Số thứ tự của chu kì = Số lớp electron 

– Nhóm: gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số lớp electron lớp ngoài cùng bằng nhau và do đó có tính chất tương tự nhau được xếp thành cột theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử. 

  1. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn: 

– Trong 1 chu kì:

  • Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử tăng dần từ 1 đến 8 electron. 
  • Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần đồng thời tính phi kim của các nguyên tố tăng dần. 

– Trong một nhóm: số lớp electron của nguyên tố tăng dần, tính kim loại của các nguyên tố tăng dần đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm dần. 

  1. Ý nghĩa: – Biết vị trí của nguyên tố có thể suy ra cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố. 

– Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố có thể suy đoán vị trí và tính

chất nguyên tố đó. 

  1. GIẢI BÀI TẬP SGK trang 101) Bài 1.

Dựa vào bảng tuần hoàn, hãy cho biết cấu tạo nguyên tử, tính chất kim loại, phi kim của các nguyên tố có số hiệu nguyên tử 7, 12, 16.

Giải – Nguyên tố có số hiệu nguyên tử 7.

Cấu tạo nguyên tử: nguyên tử ở ô số 7, điện tích hạt nhân

nguyên tử 7+, có 7 electron trong nguyên tử, phân tử có 2 lớp

electron, thuộc nhóm V trong bảng tuần hoàn. • Là phi kim mạnh nhưng yếu hơn B và C. – Nguyên tố có số hiệu nguyên tử 12. • Điện tích hạt nhân của nguyên tử là 12+, có 12 electron, nằm

trong chu kì 3, nhóm II, có 3 lớp electron, lớp electron ngoài cùng có 2 electron.. Là một kim loại đứng sau Na vì đứng đầu nhóm II và đầu chu kì 2.

– Nguyên tố có số hiệu 16. L. • Điện tích hạt nhân của nguyên tử là 16+, có 16 electron, nằm ở

chu kì 3, thuộc nhóm VI, có 3 lớp electron, lớp electron lớp ngoài … cùng là 6.

  • Là phi kim mạnh nhất vì đứng gần cuối chu kì 3 đầu nhóm VI. Bài 2.

Biết X có cấu tạo nguyên tử như sau: điện tích hạt nhân là 11+, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron. Hãy suy ra vị trí của X trong bảng tuần hoàn và tính chất hóa học cơ bản của nó.

Giải Nguyên tố X trong bảng tuần hoàn: ở vị trí 11, là một kim loại mạnh nhất. Bài 3.

Các nguyên tố trong nhóm I đều là những kim loại mạnh tương tự natri: tác dụng với nước tạo thành dung dịch kiềm và giải phóng hiđro, tác dụng với oxi tạo thành oxit, tác dụng với phi kim khác tạo thành muối… Viết các phương trình hóa học minh họa với kali.

Giải Các PTHH: 2K + 2H2O → 2KOH + H21

4K + O2 10 26,0

2K + S 7°KS Bài 4. .

Các nguyên tố nhóm VII đều là những phi kim mạnh tương tự clo (trừ At): tác dụng với hầu hết kim loại tạo muối, tác dụng với hiđro tạo hợp chất khí. Viết phương trình hóa học minh họa với brom.

Giải PTHH: Mg + Br2 → MgBr

Br2 + H, – + 2HBr. Bài 5.

Hãy cho biết cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính kim loại giảm dần: a) Na, Mg, AI, K; .

  1. b) K, Na, Mg, Al; c) Al, K, Na, Mg;
  2. d) Mg, K, AI, Na. Giải thích sự lựa chọn.

Giải

Chọn đáp án b). Giải thích: – K cùng nhóm với Na nhưng có điện tích lớn hơn nên tính kim loại mạnh hơn.

 – Na, Mg, Al cùng chu kì nhưng điện tích hạt nhân tăng dần nên

tính kim loại giảm dần. Bài 6.

Hãy sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều tính phi kim tăng dần: F, O, N, P, As. Giải thích.

Giải Các nguyên tố theo chiều tăng dần của phi kim: As, P, N, P, F. Giải thích: – As, P, N cùng có 5 electron lớp ngoài cùng, ở nhóm V, theo vị trí 3

nguyên tố và quy luật biến thiên tính chất trong nhóm ta biết được

tính phi kim tăng dần theo trật tự As, P, N. – N, O, F có cùng 2 lớp electron, cùng chu kì 2, theo vị trí trong chu

kì và quy luật biến thiên tính kim loại và phi kim ta biết tính phi

kim tăng theo thứ tự N, O, F. Bài 7.. a) Hãy xác định công thức của hợp chất khí A, biết rằng:

– A là oxit của lưu huỳnh chứa 50% oxi.

– 1 gam khí A chiếm thể tích là 0,35 lít ở đktc. b) Hòa tan 12,8 gam hợp chất khí A vào 300 ml dung dịch NaOH

1,2M. Hãy cho biết muối nào thu được sau phản ứng? Tính nồng độ mol của muối (giả thiết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể).

Giải 1.22,4

-= 64 (g)

  1. a) Ma=0.35

Gọi CTHH của A là S,M,

50 50 Ta có tỉ lệ: x : y = a = 1: 2 =>(SO2) Ma = 64 = (32 + 16.2)n

= n=1 Vậy CTPT của A là SO2 (lưu huỳnh đioxit).

12,8 b) nso2 = 60° = 0,2 (mol)

n NaOH = CM.V = 1, 2.0,3 = 0,36 (mol) Tỉ lệ: nsoo: nNaOH = 0,2 : 0,36 = 1:1,8 = Vậy ta có PTHH sau: PTHH: 2NaOH + SO2 – → Na2SO3 + H2O (1

2x mol x mol x mol x mol NaOH + SO2 – NaHSOZ

(0.2 – x) (0,2 – x) (0,2 – x) Vì số mol của ng0) > nNaOH

= muối thu được sau phản ứng là: NaHSO3, Na2SO4 Gọi x là số mol của SO2 ở p/ứ (1)

Số mol của SO2 ở p/ứ (2): (0,2 – x) Từ (1) và (2) ta có: nNaOH = 2x + (0,2 – x) = 0,36 => x = 0,16 (mol) nNahso, = 0,04 (mol) → CMNahso3 =

= 0,04 = 0,13 (M)

03

0,3

0,16

nNa2SO3 = 0,16 (mol) → CMNa2S03 =

= 0,53 (M)

Giải bài tập Hóa học lớp 9 – Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Đánh giá bài viết