Nguồn website giaibai5s.com

TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1, Muối natri clorua (NaCl) Gia vị và bảo quản thực phẩm

Na

  • Chế tạo hợp kim • Chất trao đổi nhiệt

NaHCO:

Na_CO: • Sản xuất thuỷ tinh • Chế tạo xà phòng • Chất tẩy rửa tổng

Điện phân NaCl

nóng chay Diên phân dung dich

C12

t.

hợp

H.

Nacio NaOH

CI, • Chất tẩy trắng • Chế tạo xà phòng • Nhiên liệu • Sản xuất chất dẻo PVC • Chất diệt trùng • Công nghiệp giấy • Bơ nhân tạo • Chất diệt trùng,

  • Sản xuất trừ sâu, diệt cỏ 2. Muối kali nitrat (KNO3)

axit clohiđric • Sản xuất axit clohiđric – KNO3 tan nhiều trong nước, màu trắng. . – KNO, có tính chất oxi hóa mạnh. 2KNO3 – t°2KNO2 + O2

– KNO3 dùng để chế tạo thuốc nổ đen, làm phân bón… II. GIẢI BÀI TẬP SGK (trang 36) Bài 1.

Có những muối sau: CaCO3, CaSO4, Pb(NO3)2, NaCl. Muối nào nói trên: a) Không được phép có trong nước uống vì tính độc hại của nó? b) Không độc nhưng cũng không nên có trong nước uống vì vị mặn của nó? c) Không tan trong nước nhưng bị phân hủy ở nhiệt độ cao? d) Rất ít tan trong nước và khó bị phân hủy ở nhiệt độ cao?

Giải a) Muối không được phép có trong nước uống vì tính độc hại: Pb(NO3)2; b) Muối không độc nhưng cũng không nên có trong nước uống vì vị mặn

của nó: NaCl; c) Muối không tan trong nước nhưng bị phân hủy ở nhiệt độ cao: CaCO3;

  1. d) Muối rất ít tan trong nước và khó bị phân hủy ở nhiệt độ cao: CaSO4. Bài 2.

Hai dung dịch tác dụng với nhau, sản phẩm thu được có NaCl. Hãy cho biết hai dung dịch chất ban đầu có thể là những chất nào. Minh họa bằng các phương trình hóa học.

Giải Muối NaCl có thể là sản phẩm của phản ứng giữa hai dd sau: • dd HCl và dd NaOH.

PTPU: HCI + NaOH – NaCl + H2O • dd Na2CO3 và HCl.

PTPƯ: NaCO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 • dd Na2SO4 và BaCl.

PTPU: Na2SO4 + BaCl2 — + BaSO4 + 2NaCl • dd CuCl2 và NaOH.

PTPU: CuCl2 + 2NaOH → → 2NaCl + Cu(OH)2+ Bài 3.

  1. a) Viết phương trình điện phân dung dịch muối ăn (có màng ngăn).. b) Những sản phẩm của sự điện phân dung dịch NaCl ở trên có nhiều

ứng dụng quan trọng: – Khí clo dùng để: 1), 2).., 3). – Khí hiđro dùng để: 1) , – Natri hiđroxit dùng để: 1) , 2) , 3)… Điền những ứng dụng sau đây vào những chỗ để trống ở trên cho phù hợp: Tẩy trắng vải, giấy; nấu xà phòng; sản xuất axit clohiđric; chế tạo hóa chất trừ sâu, diệt cỏ dại; hàn cắt kim loại; sát trùng, diệt khuẩn nước uống; nhiên liệu cho động cơ tên lửa; bơm khí cầu, bóng thám không; sản xuất nhôm, sản xuất chất dẻo PVC; chế biến dầu mỏ.

Giải a) PT điện phân dung dịch muối ăn: .

2N-C1 . Qua : 2NaCl + 2H20 –

điện phân dd , ,

→ 2NaOH (dd) + H, (k) + Cl2 (k)

| có màng ngăn b) Những sản phẩm của sự điện phân dung dịch NaCl ở trên có nhiều

ứng dụng quan trọng: – Khí clo dùng để: 1) Tẩy trắng vải, giấy.

2) Sản xuất axit clohiđric.

3) Sản xuất chất dẻo PVC. – Khí hiđro dùng để: 1) Hàn cắt kim loại.

2) Làm nhiên liệu động cơ tên lửa. .

3) Bơm khí cầu, bóng thám không. – Natri hiđroxit dùng để: 1) Nấu xà phòng.

2) Sản xuất nhôm. – . . 3) Chế biến dầu mỏ. . . . .

arim

Bài 4.

Dung dịch NaOH có thể dùng để phân biệt hai muối có trong mỗi cặp chất sau được không? Nếu được thì ghi dấu (X), nếu không thì ghi dấu (O) vào các ô vuông). a) Dung dịch K2SO4 và dung dịch Fe2(SO4)3. b) Dung dịch Na2SO4 và dung dịch CuSO4. c) Dung dịch NaCl và dung dịch BaCl2. Viết các phương trình hóa học nếu có.

Giải a) Dung dịch CuSO4 và dung dịch Fe2(SO4)3. [X]

Được. Nhận biết qua màu của chất kết tủa. – PTHH: 6NaOH + Fe2(SO4)3 → 2Fe(OH)3+ + 3Na2SO4

2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2+ + Na2SO4 b) Dung dịch Na2SO4 và dung dịch CuSO4. [X .

Được.Chỉ có CuSO4 tác dụng:

PTHH: 2NaOH + CuSO4 – > Cu(OH)2 + Na2SO4 c) Dung dịch NaCl và dung dịch BaCl2.

Không. Vì cả 2 chất đều không tác dụng với dd NaOH. Bài 5.

Trong phòng thí nghiệm có thể dùng những muối KClO3 hoặc KNO3 để điều chế khí oxi bằng phản ứng phân hủy. a) Viết các phương trình hóa học đối với mỗi chất. b) Nếu dùng 0,1 mol mỗi chất thì thể tích khí oxi thu được có khác

| nhau không? Hãy tính thể tích khí oxi thu được. c) Cần điều chế 1,12 lít khí oxi, hãy tính khối lượng mỗi chất cần dùng. | Các thể tích khí đo được ở điều kiện tiêu chuẩn.

Giải a) PTHH: 2KNO; _¢→ 2KNO2 + 02 (1) 2 mol

2 mol 1 mol 2KC103 – ; 2KCI + 302 (2) 2 mol

2 mol 3 mol b) nknoz = 0,1 (mol) → n02 (1) = ” + = 0,05 (mol)

0,1.3 nkcioz = 0,1 (mol) →n02 (2) = 5.0 = 0,15 (mol) = Số mol của Oa sinh ra ở 2 PT (1) và (2) khác nhau Vo2 (1) = 0,05.22,4 = 1,12 (1); V02 (2) = 0,15.22, 4 = 3, 36 (1)

1.12 no

-= 0,05 (mol) 2 22.4 NKNO3 (1= 0,05.2 = 0,1 (mol);

0,1.2 0,2 NKCI03 =

3

MkNoz = 0,1.101 = 10,1 (g) 0,2

24,5

1); -, MKCIO3 = 3

Giải bài tập Hóa học lớp 9 – Bài 10: Một số muối quan trọng
Đánh giá bài viết