I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1. Nhôm

– Nằm ở ô số 13, chu kì 3, nhóm IIIA.

– Cấu hình electron: [Ne]3s23p1.

– Tính chất vật lí: mềm, là kim loại nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.

– Tính chất hóa học: có tính khử mạnh: Al → Al3+ + 3e.

+ Tác dụng với nước. . . 

+ Tác dụng với dung dịch kiềm.

+ Tác dụng với một số oxit kim loại.

– Phương pháp điều chế: điện phân nhôm oxit nóng chảy.

2. Hợp chất của nhôm

– Al2O, là chất rắn màu trắng, không tan trong nước, trong tự nhiên tồn tại cả dạng ngậm nước và dạng khan.

– Muối nhôm có nhiều ứng dụng quan trọng là phèn chua [K2SO4.Al2(SO4)3.24H20 hay KAI(SO4)2.12H20].

– Al2O3 là oxit lưỡng tính: Al2O3 + 6H+ → 2Al3+ + 3H2O

                                        Al2O3 + 2OH + 3H20 → 2[Al(OH)4]

– Al(OH)3

+ Là hiđroxit lưỡng tính: Al(OH)3 + 3H+ → Al3+ + 3H2O

                                       Al(OH)3 + OH‾ → [Al(OH)4]‾

3. Ion Al3+ trong dung dịch được nhận biết bằng cách cho dung dịch NaOH vào từ từ cho đến dư:

– Đầu tiên xuất hiện kết tủa: Al3+ + 3OH‾ → Al(OH)3

– Sau đó kết tủa tan dần khi dư NaOH: Al(OH)3 + OH + [Al(OH)4]‾

Nguồn website giaibai5s.com

  1. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP (SGK) Bài 1 (Trang 128, SGK), .(1) AI + 3HCl → AlCl3 + H2T (2) AICl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl (3) Al(OH)3 + NaOHNaAlO2 + 2H2O (4) NaAlO2 + 2H2O + CO2 + Al(OH)3 + NaHCO3(5) 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H20 (6) 2A1203 dpng 4Al +3021 Bài 2 (Trang 128, SGK) Lấy lọ bất kì cho vào lọ còn lại từ từ.

– Nếu xuất hiện kết tủa rồi kết tủa tan trở lại thì dung dịch đang cầm trên tay là NaOH, dung dịch kia là AlCl3, vì:

AIC13 + 3NaOH + Al(OH)3 + 3NaCl Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

– Nếu không xuất hiện kết tủa thì dung dịch đang cầm trên tay là AlCl3, dung dịch kia là NaOH vì NaOH dư nên dung dịch tan:

AIC13 + 4NaOH → NaAlO2 + 2H2O + 3NaCl Bài 3 (Trang 128, SGK) Phát biểu đúng là: Al(OH)3 là một hiđroixit lưỡng tính. Vì vậy, chúng ta chọn D.

8,96=0.8 (mol)

Bài 4 (Trang 129, SGK) Trong những chất đã cho, chất ZnSO, không có tính lưỡng tính. Vì vậy, chúng ta chọn C. Bài 5 (Trang 129, SGK) Gọi x, y lần lượt là số mol Al và Mg. Theo định luật bảo toàn electron: 3nal + 2nMg = 2ny, © 3x + 2y = 2 ** | Theo định luật bảo toàn electron:

3na1 = 2nH2 → na = x = 5 x 5 = 0,2 (mol) > y=0,1 (mol) → mal = 0,2 * 27 = 5,4 (g) mmg = 0,1 x 24 = 2,4 (g) Bài 6 (Trang 129, SGK) naiCiz= 0,1 * 1 = 0,1 (mol)

X

n A1,0;

– 2,55 = 0,025 (mol)

102

Có hai trường hợp: a. NaOH thiếu AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)31 + 3NaCl. 3 * 0,05mol

0,05mol 2Al(OH)3 < > Al2O3 + 3H20 0,05 mol

0,025mol

(1)

@

0,15

@

Vậy, CM (NaOH) = = 0,75 (M)

0,2 b. NaOH dư một phần AICl3 + 3NaOH → Al(OH)31 + 3NaCl 0,1 mol 0,3mol 0,1mol Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H20 0,05mol 0,05mol 2Al(OH)3 –→ Al2O3 + 3H20 0,05mol 0,025mol,

nNaOH = 0,3 +0,05 = 0,35 (mol)

CM (NaOH) = = 1,75(M) ..

. D i Bài 7 (Trang 129, SGK) Chỉ dùng nước, có thể nhận biết được cả 4 kim loại. Cho 4 kim loại vào nước: .

– Kim loại phản ứng mạnh, giải phóng chất khí, dung dịch thu được trong suốt là Na.

– Kim loại phản ứng mạnh, giải phóng chất khí, dung dịch thu được vấn đục là Ca vì tạo ra Ca(OH)2 ít tan.

– Dùng dung dịch NaOH thu được cho tác dụng với 2 kim loại còn lại. Kim loại tan được và giải phóng khí là A1, kim loại không phản ứng là Fe.

Vì vậy, chúng ta chọn D. Bài 8 (Trang 129, SGK) Theo định luật Farađây: . . .

Alt 27 x 9,65 x 3000 ma=

= 2,7(g) %H = x 100% = 80% ” Fn 96500×3 Vì vậy, chúng ta chọn C.

Giải bài tập Hóa Học lớp 12 Cơ bản-Chương 6. Kim loại kiềm, kim loại kiềm thô, nhôm-Bài 27. Nhôm và hợp chất của nhóm
Đánh giá bài viết