Nguồn website giaibai5s.com

Câu 1. Kim loại nào sau đây không điều chế bằng phương pháp thuỷ luyện ? A. Ag

Fe C. Al

Cu Câu 2. Kim loại nào sau đây không thuộc nhóm các kim loại kiềm ? A. Na B. Ca C. K

Rb Câu 3. Để sản xuất nhôm, người ta sử dụng nguyên liệu là loại quặng nào sau đây ? A. đôlômit

boxit C. pirit

apatit Câu 4. Nhóm nào sau đây gồm các ion đều gây ô nhiễm nguồn nước ? A. NO3, NO7, Pb2+, As3+

NO3, NO3, Pb2+, Na+, c . C. NO3, NO2, Pb2+, Na+, ca2+, Hg2+ D. NOZ, NO2, Pb2+, Na+, HCO3 Câu 5. Một mol hợp chất nào sau đây khi phản ứng với dung dịch HNO3 đặc nóng, dư

tạo nhiều mol khí nhất ?

FeCO3 B. FeS . C. Feo : D. Fe304 Câu 6. Crom phản ứng với chất nào sau đây tạo hợp chất Cr(II) ? A. HC1

O2 C. S

HNO3 Câu 7. Công thức của tristearin là

(C17H35CO0)3C3H5. . .. B. (C17H31C00)3C3Hs… C. (C17H29COO)3C3H5.

(C13H31C00)3C3H5. Câu 8. Trong môi trường kiềm, các peptit (có từ 3 gốc a-amino axit trở lên) và các

protein có thể tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu A. tím.

vàng.

xanh.. D. đỏ. Câu 9. Khi điện phân KOH nóng chảy (điện cực trơ), tại catot xảy ra A. sự oxi hoá ion OH.

sự oxi hoá ion K. C. sự khử ion OH.

sự khử ion K’. Câu 10. Hợp chất nào của canxi sau đây không gặp trong tự nhiên ?

CaCO3 B. CaSO4 C. Ca(HCO3)2 D. Cao. Câu 11. Cặp chất đều thuộc loại polime tổng hợp là A. poli(metyl metacrylat), tơ tằm.

polipropilen, xenlulozơ. • C. tơ xenlulozơ axetat, nilon-6,6. D. poli(vinyl clorua), polibuta-1,3-đien. Câu 12. Chất có chứa 6 nguyên tử cacbon trong một phân tử là A. glixerol. B. etanol. C. glucozơ.

saccarozo.

Oxit X

Câu 13. Chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa tác dụng với dung dịch

HCl?

Cr . B. Al2O3 . C. AICI: D. Cro Câu 14. Dãy gồm các kim loại đều tác dụng với nước ở điều kiện thường là

Be, Na, Ca. B. Mg, K, Ca. C. Li, K, Ba. D. Be, Na, Mg. Câu 15. Tiến hành phản ứng khử oxit kim .

loại thành kim loại bằng khí CO dư theo hình vẽ bên. Oxit X là

Khí COẠI

/ A. Al2O3. B. K20. C. Mgo. D G . . R … BI D. CuO.

TI:!! . Câu 16. Phát biểu nào sau đây không đúng ?

Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước. B. Chất béo tan nhiều trong dung môi hữu cơ. c. Dầu ăn và dầu bôi trơn máy có cùng thành phần nguyên tố.

Chất béo là este của glixerol và axit béo. Câu 17. Sản phẩm cuối cùng của quá trình thuỷ phân các protein đơn giản nhờ xúc tác

thích hợp làm A. B-amino axit. B. este.

a-amino axit. exit cachoxylic. Câu 18. Nhóm các chất đều tan được trong dung dịch HNO3 tạo th nh chất khí là A. AgCl, Na2CO3, Al2O3, Fe.

BaCO3, BaSO4, Fe2O3, Fe. C. CaCO3, CaO, FeS, CuS.

  1. K2CO3, Al, Fe3O4, FeS. Câu 19. Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam este no, đơn chức, mạch hở, thu được 3,36 lít CO2

(đktc). Số công thức cấu tạo của este trên là A. 1.

  1. 2.

3. LED.4. Câu 20. Phát biểu nào sau đây đúng?

Trong thành phần protein luôn có nitơ. B. Alanin làm xanh quỳ ẩm. C. Axit fomic không có phản ứng tráng bạc.

Glucozơ không làm mất màu dung dịch brom. Câu 21. Chất hữu cơ X (MX < 50) tác dụng được với Na, dung dịch NaOH, dung dịch

AgNO3/NH3. Lấy 0,1 mol X phản ứng với 0,15 mol NaOH rồi cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 6,8.

8,2. C. 8,8.

10,2. Câu 22. Hoà tan Cr2O3 trong dung dịch NaOH đặc, dư thu được dung dịch X. Sục khí

Cl2 vào dung dịch X thu được dung dịch Y. Sau đó lại axit hoá dung dịch Y được dung dịch Z. Dung dịch Z có màu A. vàng.

  1. da cam.

C, tím.

| D. xanh lục.

  1. Fe2O3, NO2.

Câu 23. Hỗn hợp X gồm hai este X, Y tạo bởi cùng một ancol và hai axit cacboxylic kế

tiếp nhau trong dãy đồng đẳng (Mx< MY). Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần vừa đủ 6,16 lít khí O2 (đktc), thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Công thức của X là A. HCOOCH3.

  1. CH3COOCH3. C. (CH3COO)2CH2.
  2. (HCOO)2C2H4. Câu 24. Cho các kết luận sau về protein:

(a) Protein là cơ sở tạo nên sự sống, có protein mới có sự sống. (b) Thuỷ phân hoàn toàn protein chỉ thu được các a-amino axit. (c) Anbumin bị đông tụ khi đun nóng và có phản ứng màu biure với Cu(OH)2. (d) Tơ nilon-6,6 và tơ nitron đều là protein. Trong số các kết luận trên, số kết luận đúng là A. 1. B. 2. C. 3.

  1. 4. . Câu 25. Nhiệt phân Fe(NO3)2 trong chân không thu được A. FeO, NO2, O2.
  2. Fe2O3, NO2, 02.
  3. Fe, NO2, 02. Câu 26. Hỗn hợp T gồm X, Y, Z (58 <M<< MY <M,< 78 và là các hợp chất tạp chức)

có các đặc điểm sau: – X, Y, Z đều tác dụng với Na. . – Y và Z phản ứng với NaHCO3. -X và Y có phản ứng tráng bạc. Khi đốt cháy 0,225 mol T thu được m gam CO2. Giá trị m là A. 19,8. B. 22.

  1. 24,2. . D. 26,4. Câu 27. Khử 19,6 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3 và FeO bằng khí CO thu được hỗn hợp Y

gồm FeO và Fe. Để hoà tan hoàn toàn hết Y cần vừa đủ 0,5 lít H2SO4 0,5M. Khối lượng muối thu được khi hoà tan hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 loãng, dư là ..

  1. 47,6 gam. B. 48 gam. C. 45,6 gam. D. 49,6 gam. Câu 28. Hỗn hợp E gồm chất X (C4H10N2O4) và chất Y (CH2N2O3) ; trong đó, X là

muối của axit hữu cơ đa chức, Y là muối của một axit vô cơ. Cho 3,86 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,06 mol hai khí và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 6,26.

  1. 3,46. C. 5,92.
  2. 4,68. Câu 29. Điện phân 500 ml dung dịch NaCl 0,40M (điện cực trơ, màng ngăn xốp) với

cường độ dòng điện bằng 9,65A ; trong 45 phút 40 giây thu được dung dịch X. X hoà tan được tối đa khối lượng bột nhôm là

  1. 7,56 gam. B. 5,40 gam. C. 10,80 gam. D. 4,05 gam. Câu 30. Hỗn hợp X gồm CnH2n-CHO, CnH2n-2(CHO), CnH2n-2(COOH)2,

CnH2n-3(CHO)(COOH)2. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch

AgNO3/NH3 dư thu được 56,16 gam Ag. Trung hoà m gam hỗn hợp X cần 30 gam dung dịch hỗn hợp NaOH 12% và KOH 5,6%. Đốt m gam hỗn hợp X cần (m + 7,92) gam O2. Giá trị của m gần nhất với A. 19,84. B. 20,16. C. 19,36.

  1. 20,24. Câu 31. Đốt cháy 0,15 mol hỗn hợp gồm metyl acrylat, etylen glicol, axetanđehit và

ancol metylic cần dùng a mol O2. Dẫn sản phẩm cháy qua dung dịch chứa 0,2 mol Ca(OH)2, lọc bỏ kết tủa, cho Ba(OH)2 vừa đủ vào phần nước lọc thu được thêm 53,46 gam kết tủa nữa. Giá trị của a gần nhất với A. 0,50.

  1. 0,45. C. 0,55.
  2. 0,60. Câu 32. Hỗn hợp M gồm hai este đơn chức. Cho m gam M tác dụng với lượng vừa đủ

dung dịch NaOH đun nóng, thu được 17 gam một muối và 12,4 gam hỗn hợp N gồm | hai anđehit thuộc cùng dãy đồng đẳng. Tỉ khối hơi của hỗn hợp N so với H2 là 24,8.

Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

  1. 25,15. B. 10,80. C. 19,40. D. 12,60. Câu 33. Cho hỗn hợp A gồm 3 kim loại X, Y, Z có hoá trị lần lượt là III, II, I và tỉ lệ mol

tương ứng là 1 : 2: 3, trong đó số mol của X bằng x mol. Hoà tan hoàn toàn A bằng dung dịch có chứa y gam HNO3 (lấy dư 25%). Sau phản ứng thu được V lít khí NO2 và NO (là sản phẩm khử của N”, ở đktc). Mối quan hệ giữa y, x và V là

  1. y = 1,25(10x + %) 63

lev 63 C. y = 1,5./9x + 22,4):63

  1. y = 1,25.( 9x + >>.63 D. y = 15.(10x+ 22,)63
  2. y – 1,5. 10x + – .63

22,4)

Câu 34. Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic. Trong X, nguyên tố oxi chiếm

40% về khối lượng. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH, tạo ra ” 8,16 gam muối. Giá trị của m là A. 5,6.

  1. 4,8. . C. 6,4.. . D. 7,2. Câu 35. Cho 12,19 gam hỗn hợp chứa Al và Fe vào dung dịch chứa 0,06 mol Fe2(SO4)3

và 0,2 mol CuSO4. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X chứa 2 muối và chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl loãng dư thu được 2,016 lít khí H2 (ở đktc). Dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 14,8. B. 28,06. C. 14,4.

  1. 29,60. Câu 36. Tiến hành các thí nghiệm sau với cùng thể tích dung dịch Ca(OH)2 a (mol/l)

(dung dịch X). Thí nghiệm 1: Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 bằng dung dịch X, thu được m gam kết tủa. Thí nghiệm 2: Hấp thụ hoàn toàn (V + 3,360 lít CO2 bằng dung dịch X, thu được m2 gam kết tủa.

| Ống 1

Thí nghiệm 3 : Hấp thụ hoàn toàn (V + V lít CO2 bằng dung dịch X, thu được kết tủa cực đại có khối lượng m gam. Biết m: mg : mg = 3 : 2:7, các khí đều đo ở đktc. Giá trị của V gần nhất với A. 2,0.

B.0,7. C. 1,0.

  1. 1,5. Câu 37. Thí nghiệm điều chế và thử tính

chất của etilen được mô tả như hình Hỗn hợp vẽ bên. Nhận xét nào sau đây không C2H5OH + H2SO4 đặc đúng ?

Đá bọt

Ống 2 A. Đá bọt làm cho hỗn hợp chất lỏng

Dung dịch sôi đều, không bị trào ra ngoài.

KMnO4 B. Nếu không cho qua bình rửa khí thì ống nghiệm 2 sẽ xuất hiện kết tủa

Dung dịch NaOH nhiều hơn. C. Theo thời gian, màu dung dịch trong ống nghiệm 2 nhạt dần.

  1. Bình đựng dung dịch NaOH để giữ lại các oxit sinh ra trong quá trình thí nghiệm. Câu 38. Hỗn hợp X gồm hai este đơn chức là đồng phân của nhau. Đun nóng m gam X

với 300 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được dung dịch Y và (m- 8,4) gam hỗn hợp hơi gồm hai anđehit no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi so với H2 là 26,2. Cô cạn dung dịch Y thu được (m – 1,12 gam chất rắn. Công thức của hai este là A. HCOOCH=CHCH và CH3COOCH=CH2. B. C2H5COOCH=CH2 và CH3COOCH=CHCH3. C. HCOOC(CH3)=CH2 và HCOOCH=CHCH3.

  1. CH3COOCH=CHCH3 và CH3COOC(CH3)=CH2. Câu 39. Hoà tan hỗn hợp gồm MgO, Zn(OH)2, Al, FeCO3, Cu(OH)2 trong dung dịch

H2SO4 loãng dư, sau phản ứng thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn Z, sau đó dẫn luồng khí CO (dư, ở nhiệt độ cao) từ từ đi qua Z đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn G. Các chất trong G là A. MgO, Al2O3, Fe, Cu, ZnO.

  1. Bao, FeCu, Mg, Al2O3. C. MgO, BaSO4, Fe, Cu.
  2. BaSO4, MgO, Zn, Fe, Cu. Câu 40. Hợp chất hữu cơ X (thành phần nguyên tố gồm C, H, O) có công thức phân tử

trùng với công thức đơn giản nhất. Cho 9,66 gam X tác dụng được tối đa với 0,21 mol NaOH trong dung dịch, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được 15,54 gam muối khan Z và phần hơi chỉ có H2O. Đốt cháy Z trong O2 dư, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 0,385 mol CO2, 0,175 mol H2O và Na2CO3. Số công thức cấu tạo của X là A. 2.

4. C. 3.

5.

1 C16A 11D 16 c | 21 c 26 A 31 B 36 D 2 B 17 A 12c 17 c 22 B 27 A 32C 37 B

3 B 8 A 13 B 18 D 23 A 28 B 33 A 38 A | 4 A 9 D 14 C 19 B 24 B 29 B 34C 39C

5 B 10 D 15 D 20 D 25 B 30C 35 A 40 C | Câu 33. Số mol e mà hỗn hợp A cho = 10x = Số mol NO, trong muối nitrat cũng là 10x. | Số mol NO bị khử = 4 ; Bảo toàn nguyên tố N= y=1,25 10x + 163

11

Câu 34. Trong m gam X có 0,4m gam O=n-COOH= “

0,4m

32

0.4m

32

X+ NaOH thì–COOH chuyển thành –COONaom=8,16 – 22.9″sm=6,4 gam. Câu 36. Từ m, đến mg tăng 4 phần (3 lên 7), khí tăng VI. .

Từ mg đến mã giảm 5 phần (từ 7 xuống 2), như vậy từ mm đến ma tổng 9 phần, khí tăng 3,36 lít.

Vậy Vi= 3,36.3 = 1,4933 (lít). Câu 40. X có CTPT C3H6O3 ; CTCT là (o, p, m) HCOO-C6H4-OH=Có 3 CTCT.

Đề trắc nghiệm luyện thi THPT quốc gia năm 2021 Khoa học tự nhiên Tập 2 – Đề số 16 môn Hóa học
Đánh giá bài viết