Nguồn website giaibai5s.com

Bài 1. Hãy so sánh tính chất của

  1. Khí oxi và khí cacbonic. b. Rượu etylic và nước cất.

| HƯỚNG DẪN GIẢI a. Khí oxi và khí cacbonic, – Giống: cùng là chất khí, không màu. – Khác: khí oxi cháy trong không khí, còn khí cacbonic dập tắt sự

cháy (ngọn lửa). b. Rượu etylic và nước cất. – Giống: chất lỏng, không màu.

– Khác: rượu etylic cháy được, nước không cháy. Bài 2. Cho sơ đồ cấu tạo của các nguyên tử:

.: PA! He

Na

Hãy cho biết: a. số p trong hạt nhân. b. số lớp electron. c. số electron của lớp ngoài cùng.

HƯỚNG DẪN GIẢI Nguyên tử He | Nguyên tử Na I a 2

11 b 13 C

2 Bài 8. Biết nguyên tử A nặng gấp 2 lần nguyên tử cacbon, hãy cho biết tên và kí hiệu hóa học của A.

HƯỚ Gọi MA là nguyên tử khối của A Ta có: MA = Mg = 24 MA = 24 . Mc 12

. Vậy A là magie (Mg). Bài 4. Nguyên tử X nặng 5,31.10-23 g. Em hãy cho biết đó là nguyên tử

của nguyên tố hóa học nào? Viết ký hiệu của nguyên tố đó.

HƯỚNG DẪN GIẢI Gọi My là nguyên tử khối của X

  • My = 5,31.10-23

32 dvc

.

6.2 = MA = 7

16.2

mo

8

4 1,66.10-24 Vậy X là nguyên tố lưu huỳnh (S). Bài 5. Một chất A ở thể khí có phân tử (gồm 2 nguyên tử) nặng gấp 16

lần phân tử hiđro. Tính phân tử khối của đơn chất trên. Đó là nguyên tố gì? Nêu ứng dụng của chất này?

HƯỚNG DẪN GIẢI Gọi MA là nguyên tử khối của A Ta có: .

= = 16 đvC: là nguyên tử khối của oxi Phân tử khối của khí oxi: 16.2 = 32 đvC Vậy A là khí oxi (O2)

Ung dụng: duy trì sự sống và sự cháy. Bài 6. Một hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố C và O. Biết tỉ lệ về khối lượng

của C đối với O là: c = …. a. Tìm tỉ số giữa nguyên tử C và nguyên tử O có trong một phân tử

hợp chất. b. Tính PTK của hợp chất biết trong một phân tử chất có 1 nguyên tử C.

HƯỚNG DẪN GIẢI a. TỸ số giữa nguyên tử C và nguyên tử O có trong một phân tử hợp chất.

Số nguyên tử C 3 , 8 , ng..

Số nguyên tử 0 12 13= 0,25 : 0,50 = 1:2 b. PTK của hợp chất: 12.1 + 16.2 = 44 đvC. Bài 7. Hãy viết công thức hóa học của: a. Magie clorua, biết trong phân tử có 1 nguyên tử magie và 2 nguyên

tử clo. b. Kali nitrat, biết trong phân tử có 1 nguyên tử kali, 1 nguyên tử nitơ

và 3 nguyên tử oxi. c. Nhôm oxit, biết phân tử có 2 nguyên tử nhôm và 3 nguyên tử oxi. Tính phân tử khối của từng chất.

HƯỚNG DẪN GIẢI a. MgCl2. PTK: 24 + 2.35,5 = 95 đvC. b. KNO3. PTK: 39 + 14 + 3.16 = 101 dvc. c. Al2O3. PTK: 27.2 + 163 = 102 đvC.

Bài 8. Tìm công thức hóa học của các hợp chất: a. Một chất có thành phần phân tử: 23,8%C, 5,9%H, 70,3%C3 và có

PTK bằng 50,5. b. Chất có thành phần phân tử có 40%C, 6,7%H, 53,3%O và có PTK bằng 180.

HƯỚNG DẪN GIẢI a. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử: Số nguyên tử C: Số nguyên tử H : Số nguyên tử Cl 50,3.23,8 50,3.5,9 50,3.70,3 100.12.

= 1:3:1 100.1 100.35,5 – Vậy CTHH của hợp chất là CH4Cl. b. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử: Số nguyên tử C: Số nguyên tử H : Số nguyên tử O

180.40. 180.6,7. 180.53,3 – 100.12: 100 100 15 = 6: 12 : 6

Vậy CTHH của hợp chất là C6H12O6. Bài 9. Lập CTHH của các hợp chất hai nguyên tố sau đây:

  1. Đồng (II) và clo (I); b. Sắt (III) và oxi; c. Nhôm (III) và oxi. Tính PTK của từng chất.

| HƯỚNG DẪN GIẢI a. Đồng (II) và clo (I).

CT chung: Cu, Cl,

II.x = I.y

>> – y Tv

Vậy CTHH là CuCl2

PTK: 64 + 71 = 135 đvC. b. Sắt (III) và oxi.

CT chung: Fire

x

= 2

* XIII = y.II =* = . *3=3

X.III = y.II

Vậy CTHH là Fe2O3

PTK: 56.2 + 16.3 = 160 đvC. c. Nhôm (III) và oxi.

III II CT chung: Al, Oy

* x.III = y.II =* = I

X.III = y.II >>

=3

x II

Vậy CTHH là Al2O3.

PTK: 27.2 + 16.3 = 102 dvC. Bài 10. Tìm hóa trị của nguyên tố: a. Cacbon trong CO2. b. Sắt trong Fe2O. c. Lưu huỳnh trong H2S.

HƯỚNG DẪN GIẢI . a. Gọi x là hóa trị của C g CO2

Ta có: x1 = II.2 4x =” = 4 , Vậy hóa trị của C trong CO, là IV.

a II b. Gọi a là hóa trị của Fe trong Fe, O3 Ta có: a.2 = II.3 – 4 = 3 = 3

2 Vậy hóa trị của Fe trong Fe2O3 là III.

I b | c. Gọi b là hóa trị của lưu huỳnh trong H2 S

Ta có: I.2 = b.1 = b = = 2

Vậy hóa trị của lưu huỳnh trong H2S là II. Bài 11. Quan sát các hiện tượng

  1. Lưu huỳnh cháy tạo thành khí sunfurơ (SO). * b. Nước đá tan thành nước. c. Sắt bị gỉ thành một chất có màu nâu đỏ. d. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi. Hãy cho biết đâu là hiện tượng vật lý, đâu là hiện tượng hóa học. .

HƯỚNG DẪN GIẢI a. Hiện tượng hóa học.

  1. Hiện tượng vật lý. c. Hiện tượng hóa học.
  2. Hiện tượng vật lý. Bài 12. Ghi lại phương trình chữ của phản ứng hóa học trong các hiện

tượng mô tả dưới đây: a. Đốt lưu huỳnh ngoài không khí, lưu huỳnh hóa hợp với khí oxi tạo

ra khí sunfurơ SO2. b. Vôi tôi tác dụng với khí cacbonic tạo ra canxi cacbonat và nước. c. Nước bị phân hủy ở nhiệt độ cao sinh ra khí oxi và khí hiđro. d. Nhôm tác dụng với axit clohiđric tạo ra muối nhôm clorua và khí hiđro.

HƯỚNG DẪN GIẢI a. Lưu huỳnh + Khí oxi

+ Khí sunfurơ. b. Vôi tôi + Khí cacbonic » Canxi cacbonat + Nước c. Nước .

+ Khí hiđro d. Nhôm + Axit clohiđric » Nhôm clorua + Khí hiđro. Bài 13. Khi nung nóng canxi cacbonat (đá vôi) người ta thu được canxi

oxit (vôi sống) và khí cacbonic. a. Tính khối lượng khí cacbonic sinh ra khi nung 2 tấn canxi cacbonat

và được 1,5 tấn canxi oxit. b. Để thu được 112 kg canxi oxit và 80 g khí cacbonic thì phải cần bao nhiêu khối lượng canxi cacbonat.

| HƯỚNG DẪN GIẢI PTHH: CaCO3 + CaO + CO2 Ta có công thức: mCaCO3 = mCaO + mCO2 a.

| 2 tấn = 1,5 tấn + mco = mcOo = 2 tấn – 1,5 tấn = 0,5 (tấn) b. mCacoz = 112 + 80 = 192 (kg). Bài 14. Hoàn thành các PTHH sau và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử

của các chất trong mỗi phản ứng: a. Nhôm + Oxi

– Nhôm oxit. b. Đồng oxit + Axit sunfuric – – Đồng sunfat + Nước. c. Cacbon + Sắt (III) oxit + Sắt + Khí cacbonic. d. Canxi cacbonat

– > Khí cacbonic + Vôi sống. e. Lưu huỳnh + Khí hiđro

| Hidro sunfua. f. Kali + Clo

+ Kali clorua.

| HƯỚNG DẪN GIẢI a. 4A1 + 302 _ to → 2Al2O3. | Số nguyên tử Al : Số phân tử O2 : Số phân tử Al2O3 = 4:3 :3 b. CuO + H2SO4 to, CuSO4 + H2O

Số phân tử CuO : Số phân tử H2SO4: Số phân tử CuSO4: Số phân tử

H2O = 1:1:1:1 C. 30 + 2Fe2O3 + 4Fe + 3C02.

Số nguyên tử C : Số phân tử Fe2O3: Số nguyên tử Fe : Số phân tử CO2 = 3 : 2:4:3

10

  1. CaCO3 tỷ+ CO2 + CaO

Số phân tử CaCO3 : Số phân tử CO2 : Số phân tử Cao = 1:1:1 e. S + H, to → H2S. – H.S. . . .

. . . Số nguyên tử S: Số phân tử H2 : Số phân tử H2S = 1:1:1 f. 2K + Cl2 + 2KCI. Số nguyên tử K: Số phân tử Cl2 : Số phân tử KCl = 2:1:

2 Bài 15. Một lưỡi dao để ngoài trời, sau một thời gian sẽ bị gỉ. Hãy cho

biết khối lượng của lưỡi dao bị gỉ có bằng khối lượng của lưỡi dao trước khi bị gì không? Viết PTHH

HƯỚNG DẪN GIẢI Khối lượng của lưỡi dao bị gỉ lớn hơn khối lượng của lưỡi dao trước khi bị gỉ vì sắt đã kết hợp với oxi trong không khí thành oxit sắt từ.

PTHH: 3Fe + 2O2 toFe3O4 Bài 16. Tính khối lượng của: a. 1,5 mol N2.

  1. 0,2 mol Al2O3. c. 6.104 nguyên tử H.
  2. 2,24 lít O2 (ở đktc).

HƯỚNG DẪN GIẢI a. mną = 1,5.28 = 42 (g) b. m 11,05 = 0,2.102 = 20,4 (g)’

.

  1. nH = –

6.1023 6,02.1023* 1 (mol); m

27 1 (mol); mh = 1.1 = 1 (g)

=

22.4

2, 24 d. no2 = 5* = 0,1 (mol); mo2 = 0,1.32 = 3,2 (g) Bài 17. a. Trong 280 g nitơ có bao nhiêu mol phân tử nitơ? Ở đktc lượng nitơ

trên chiếm thể tích là bao nhiêu ml? b. Trong 280 g sắt có bao nhiêu nguyên tử sắt? Khối lượng của 1 | nguyên tử sắt là bao nhiêu?

HƯỚNG DẪN GIẢI a. PN, 2 = 10 (mol); VN = 10.22,4 = 224 (ít) b. nfe = 280 = 5 (mol) Số nguyên tử Fe: 5.6,02.104 = 30,1.104 nguyên tử Fe. .

56

56

mfe = a

6,02.1023

259,3.10-23 (o)

Bài 18. Hãy cho biết 9.10°o phân tử oxi:

  1. Tính số mol của phân tử oxi. b. Tính thể tích của khí oxi ở đktc. c. Tính khối lượng của phân tử oxi.

HƯỚNG DẪN GIẢI

9.1023

mNa =

23

  1. 102 – 6,02.1023

23 ~ 1,5 (mol) b. Vo, = 0,5.22,4 = 33,6 (1)

  1. mo, = 1,5.32 = 48 (g) Bài 19. Lập công thức hóa học của hợp chất A. Biết MA = 142 và thành

phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố: %Na = 32,394%, %S = 22,535%; %0 = 45,07%.

HƯỚNG DẪN GIẢI 142.32,394

4 = 46 (E) > nNa = 46 = 2 (mol)

100 ms = 142.22, 535 = 32 (g) → ns = 32 = 1 (mol)

100 me=142.45, 07 – 64 (g) → no = 64 = 4 (mol)

100 Trong 1 mol hợp chất A có 2 mol Na, 1 mol s và 4 mol 0.

Vậy CTHH: Na2SO4. Bài 20. a. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố lưu huỳnh

và nguyên tố oxi có trong SO3. b. Tính khối lượng của nguyên tố lưu huỳnh và nguyên tố oxi có trong 12,8g SO3.

| HƯỚNG DẪN GIẢI ° = 40%;%mo = 100% – 40% = 60%

16

  1. %ms = 32.100

80 12,8

  1. ngoz = 62° = 0,16 (mol); ms = 0,16.32 = 5,12 (g);

mo = 0,16.16.3 = 7,68 (g). Bài 21. Tính tỉ số khối lượng các nguyên tố trong từng chất sau: a. Đồng (II) sunfat.

  1. Canxi hiđroxit.

| HƯỚNG DẪN GIẢI a. mcu: ms: mo = 64 : 32 : 64 = 2:1:2 b. mca : mo : mh = 40 : 32 : 2 = 20 : 16:1

Bài 22. Cho 5,4g nhôm tác dụng axit clohiđric tạo ra muối nhôm clorua

và khí hiđro. a. Viết PTPƯ. b. Tính khối lượng muối tạo thành. c. Tính thể tích khí Hy sinh ra.

HƯỚNG DẪN GIẢI a. PTHH: 2Al + 6HCl + 2AlCl3 + 3H2

2 mol 6 mol 2 mol 3 mol 0,2 mol

5.4 nai = 6,4 = 0,2 (mol) b. naiCl2 = 0,2 (mol); m AlCl3 = 0,2.133,5 = 26,7 (g)

  1. nu = 44:9 = 0,3 (mol); VH, = 0,3.22,4 = 6,72 (1) Bài 23. Hoàn thành các PTHH sau và chỉ ra các phản ứng hóa hợp, phản

ứng phân hủy, sự oxi hóa. a. S + ? – SO, b. Fe(OH)3 + Fe2O3 + H20.

s c. P + ? to → P205 d. CO + 02_> CO2 e. KCIO; to KCI + ? f. KMnO4 → KMnO4 + MnO2 + ? HƯỚNG DẪN GIẢI

1 a. S + 02 – → SO2

(phản ứng hóa hợp, sự oxi hóa). b. 2Fe(OH)3 + Fe2O3 + 3HẠO (phản ứng phân hủy). c. 4P + 5O2 + 2P2O5 (phản ứng hóa hợp, sự oxi hóa). d. 2CO + O2 → 2CO2 (phản ứng hóa hợp, sự oxi hóa). e. 3KClO3

+ 2KCl + 3O2 (phản ứng phân hủy). f. 2KMnO4 + K2MnO4 + MnO2 + O2 (phản ứng phân hủy). Bài 24. Viết các PTHH biểu diễn sơ đồ biến hóa sau:

  1. KMnO4 – 02 – S02 (3) ► S03 – H2SO4 b. KClO4 – 0 +0x (2) Cao – (3_ CaCO – 4) CO

HƯỚNG DẪN GIẢI a. (1) 2KMnO4 → KMnO4 + MnO2 + 027

(2) S + O2 + → SO2 (3) 2502 + 02 to + 2503

(4) SO3 + H20 – H2SO4 b. (1) 3KCIO; _2KC1 + 3029

(2) 2a + O2 + 2Cao . (3) CaO + CO2 + CaCO3 (4) CaCO3 to c. . co.. .

: Bài 25. Đốt cháy 6,2g photpho trong bình chứa 7,84 lít oxi (đktc). 1 –

  1. Viết PTHH xảy ra. Cho biết phản ứng thuộc loại phản ứng nào? b. Photpho hay oxi còn dư? Khối lượng chất dư là bao nhiêu? c. Tính khối lượng của chất tạo thành.

| HƯỚNG DẪN GIẢI a. PTHH: 4P + 502 to 2P,05 4 mol 5 mol

2 mol 0,2 mol 0,35 mol Phản ứng này là phản ứng hóa hợp. np = 6; 2 = 0,2 (mol); no, = 2,54 = 0,35 (mol) 31

.2 0.35 Lập tỉ lệ số mol của P và Oa:

ly P hết, O2 dư.

5 noz (pu) = 0,2.0 = 0,25 (mol); no, (du) = 0,35 – 0,25 = 0,1 (mol) mo2 (dư) = 32.0,1 = 3,2 (g)

17,05 = 0,2.2 = 0,1 (mol); mp3,05 = 0,1.142 = 14,2 (g) Bài 26. Cho 9 g bột sắt cháy trong 2,24 (1) khí oxi ở đktc sẽ tạo ra oxit

sắt từ (Fe3O4). a. Viết ptpư xảy ra. b. Tính khối lượng Fe3O4 tạo thành. c. Để có lượng oxi tác dụng vừa đủ với 9g bột sắt ta cần phải có bao

nhiêu gam KClOg để điều chế oxi.

5

. Va

205

| HƯỚNG DẪN GIẢI a. PTHH: 3Fe + 202 toy Fe:04

3 mol 2 mol 1 mol

0,16 mol 0,1 mol b. nFe = 58 = 0,16 (mol); no2 = 2,24 = 0,1 (mol)

Tỉ lệ số mol: 0462 91. Vậy Fe dư, O, hết.

nFe304 = ,7,1 = 0,05 (mol); mFe904 = 0,05.232 = 11,6 (8) c. PTHH: 2KClO, – tỳ 2KCl + 30, 2 mol

2 mol 3 mol NKCIO3 = 0,1,2 – 0,067 (mol); MKC103 = 0,067.122,5 – 8,2 (g) Bài 27. Trong những phản ứng sau:

  1. Fe3O4 + CO → Fe + CO2 b. H2 + CuO → H2O + Cu c. Fe2O3 + Al + Al2O3 + Fe d. Mg + CO2 → MgO + C Các phản ứng thuộc loại phản ứng nào? Vì sao? Chất nào là chất khử? Chất oxi hóa. Quá trình nào là sự khử? Sự oxi hóa.

HƯỚNG DẪN GIẢI Các phản ứng trên đều là phản ứng oxi hóa khử vì mỗi phản ứng đều xảy ra đồng thời sự khử và sự oxi hóa. Sự oxi hóa

b.

Sự oxi hóa Fe3O4 + 4C0_to →3Fe +

CuO + H2 _ť → Cu + H2O . Sự khử

– Sự khử Chất khử: co

Chất khử: H. Chất oxi hóa: Fe3O4

| Chất oxi hóa: CuO c. Sự khử

  1. Sự oxi hóa 2Al + Fe2O3 — Al2O3 + 2Fe 2Mg + CO2 – > 2Mgo Sự oxi hóa

Sự khử Chất khử: Al

Chất khử: Mg Chất oxi hóa: Fe2O3

Chất oxi hóa: CO . Câu 28: Hoàn thành các PTHH biểu diễn những biến hóa sau:

  1. KC103 _ (1) 02 _(2) CuO — (3)→ H,0 _ (4) + NaOH b. Kali_(1) Kali oxit -_ (2) ► Kali hiđroxit

HƯỚNG DẪN GIẢI a. (1) 2KCIO3

2KCI + 302 (2) O2 + 2Cu to → 2Cuo (3) CuO + H2 – > Cu + H2O

(4) H2O + Na20 – + 2NaOH b. (1) 4K + O2 – 26,0 (2) K2O + H2O

2KOH Bài 29. Hãy viết CTHH và phân loại chất có tên sau: Canxi clorua

Natri hiđroxit Kali nitrat Canxi photphat Sắt (II) oxit

Sắt (III) clorua Magie hiđroxit Axit photphoric Khí cacbonic Kali sunfit

Axit sunfurơ , Canxi hiđroxit

HƯỚNG DẪN GIẢI | Tên chất | Oxit | Axit | Bazơ | Muối | Canxi clorua

CaCl2 Natri hiđroxit

| NaOH Kali nitrat

KNO3 Canxi photphat

Caz(PO4)2 Sắt (II) oxit Feo Sắt (III) clorua

FeCl3 Magie hiđroxit

Mg(OH)2 Axit photphoric

H3PO4 Khí cacbonic Kali sunfit

K2SO3 Axit sunfurơ

H2SO3 Canxi hidroxit

Ca(OH)2 Bài 30. Dẫn 8,9 lít khí hiđro (đktc) qua bột Fe (II) oxit ở nhiệt độ cao.

  1. Viết PTHH. b. Tính khối lượng của Fe thu được. c. Cho 49 g axit sunfuric loãng vào kim loại Fe thu được ở trên. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.

HƯỚNG DẪN GIẢI a. PTHH: FeO + H2 < > Fe + H2O

1 mol 1 mol 1 mol 1 mol ? 0,4 mol : ?

CO2

1 sau phản ứng,

 

  1. The = 1,0 <0,4 (mol)

nFe = 0,4.1 = 0,4 (mol) mpe = 0,4.56 = 22,4 (g) C. nH2SO4 = = 0,5 (mol)

49

C.

98

→ FeSO4 + H2

1 mol 1 mol

PTHH: Fe + H2SO4 –

1 mol 1 mol

0,4 mol 0,5 mol Tỉ lệ: 0,4 0,5

1 1 | Vậy Fe hết, H2SO4 dư :

0,4.1

-= 0,4 (mol)

nFeSO4

1

mFeSO4 = 0,4.152 = 60,8 (g) Bài 31. Khi hòa tan 48 g NH4NO3 vào 80 ml nước ở 15°c đã làm cho nhiệt độ của nước hạ xuống tới -12°C. Hỏi muốn hạ nhiệt độ của 250 ml nước từ 15°C xuống 0°C thì cần hòa tan bao nhiêu gam NHNO3 vào lượng nước này?

HƯỚNG DẪN GIẢI Từ 15°C xuống -12°C nhiệt độ đã hạ 27°C Vậy để hạ 27°C cần hòa tan 48 g NH4NO3 trong 80 ml H2O

– x (g)

— 250 ml H2O Vậy khối lượng của NH4NO3 trong 250 ml H2O

48.250 – 1507)

X=?

80

= 150(g)

Từ 15°c xuống o°c nhiệt độ đã hạ 15°C khối lượng NH4NO3 cần hòa tan vào 250 ml nước để làm hạ 15°C:

150.15 – 83,3(g) MNH4NO3 = -27

Bài 32. Ở 20°C, độ tan của K2SO4 là 11,1 g. Hỏi phải hòa tan bao nhiêu gam muối này vào 80 g nước để được dung dịch bão hòa ở nhiệt độ đã cho.

| HƯỚNG DẪN GIẢI Ở 20°C, 100 g nước hòa tan tối đa được 11,1 g K2SO4 80 g –

– x (g) K2SO4 ° = 8,88 (g) Vậy ta phải hòa tan 8,88 (g) muối K2SO4 vào 80 g nước để có dd bão hòa.

x = 11,1.80

100

 Bài 38. Trộn 200 g lưu huỳnh trioxit vào 1 lít dd H2SO4 17% có khối

lượng riêng D = 1,12 g/ml. Tính nồng độ phần trăm của dd H2SO4 thu được biết SO3 tác dụng với H2O của dd tạo ra H2SO4 theo phản ứng: SO3 + H2O – > H2SO4

HƯỚNG DẪN GIẢI PTHH: SO3 + H2O + H2SO4

1 mol 1 mol 1 mol 2,5 mol ? ? ? ?

? : nsoz = 20 = 2,5 (mol)

:: n1,0 = 2,5 (mol) — >mh,0 = 2,5.18 = 45 (g) mau đầu = D.V = 1000.1,12 = 1120 (g)

1120.17 – 190.4 (g) mdd H2SO4 = 100mh,0 = 1120 – 190,4 = 929,6 (g) Vậy SO3 đã phản ứng hết MH,804 = 2,5.98 = 245 (g) mH2SO4 sau khi trộn = 190,4 + 245 = 435,4 (g) mdd H2SO4 sau khi trộn = 200 + 1120 = 1320 (g)

C% =

435, 4.100 – 32,98%.

1320

:

Chương VI: Dung dịch-Bài tập làm thêm
Đánh giá bài viết